Giáo án ngữ văn 10 chân trời bài 2: Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây

Giáo án bài 2: Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây sách ngữ văn 10 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của hóa học 10 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết

Xem video về mẫu Giáo án ngữ văn 10 chân trời bài 2: Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

Bài 2. SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG ĐỒNG (SỬ THI)

…………………………………………………..

Môn: Ngữ văn 10 - Lớp: ……..

Số tiết: ... tiết

MỤC TIÊU CHUNG BÀI 2

- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm của sử thi như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài,… và mối quan hệ của chúng tỏng tính chỉnh thể của tác phẩm; phân tích, đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo và giá trị đạo đức, văn hóa từ văn bản.

- Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa được thể hiện trong văn bản sử thi.

- Biết cách đánh dấu phần bị tỉnh lược trong văn bản, cách chú thích trích dẫn và ghi cước chú.

- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội: trình bày rõ quan điểm của mình, hệ thống luận điểm, lí lẽ được tổ chức mạch lạc, chặt chẽ, các bằng chứng có sức thuyết phục.

- Biết thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

- Trân trọng những đóng góp của cá nhân đối với đất nước, quê hương và có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.

ĐỌC VĂN BẢN

TIẾT…: VĂN BẢN 1. ĐĂM SĂN CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY

(Trích Đăm Săn, sử thi Ê-đê)

  1. MỤC TIÊU
  2. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm của sử thi như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài,… và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; phân tích, đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo và giá trị đạo đức, văn hóa từ văn bản.

- Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa được thể hiện trong văn bản sử thi.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

  1. Năng lực riêng biệt

- Năng lực nhận biết, phân tích một số đặc điểm của sử thi.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Đăm Săn chiến thắng Mtao Mxây;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các văn bản khác có cùng chủ đề.

  1. Phẩm chất:

- Trân trọng những đóng góp của cá nhân đối với đất nước, quê hương và có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của giáo viên:

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Tranh ảnh liên quan đến bài học;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

  1. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
  4. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em hãy nêu tên một truyện kể hoặc một bộ phim có nhân vật chính là vị thần. Theo em, điều gì làm nên sức hấp dẫn của tác phẩm đó?.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe câu hỏi, suy nghĩ để trả lời.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời 1 – 2 HS chia sẻ.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.

- GV dẫn vào bài học: Mỗi thể loại văn học đều có sức hấp dẫn riêng. Đối với sử thi cũng vậy. Sức hấp dẫn của sử thi nằm ở người anh hùng. Cụ thể như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

  1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Khám phá Tri thức ngữ văn

  1. Mục tiêu: Nắm được các khái niệm và một số đặc điểm của sử thi.
  2. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, nêu hiểu biết về sử thi và các đặc điểm của sử thi.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm thực hiện nhiệm vụ. GV hỗ trợ khi cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

Sử thi là một thể loại tự sự dân gian ra đời từ thời cổ đại, thường kết hợp lời thoại với văn xuôi, kể lại những sự kiện quan trọng trong đời sống của cộng đồng thông qua việc tôn vinh, ca ngợi chiến công, kì tích của người anh hùng.

Thời gian – không gian sử thi

Thời gian sử thi thuộc về quá khứ “một đi không trở lại” của cộng đồng, thường gắn với xã hội cổ đại hoặc xã hội phong kiến.

Không gian sử thi thường mở ra theo những cuộc phiêu lưu gắn với các kì tích của người anh hùng.

Nhân vật anh hùng sử thi

Nhân vật người anh hùng sử thi hiện thân cho cộng đồng, thường hội tụ những đặc điểm nổi bật như:

- Sở hữu sức mạnh, tài năng, lòng dũng cảm phi thường

- Luôn sẵn sàng đối mặt với thách thức, hiểm nguy

- Lập nên những kì tích, uy danh lẫy lừng

Cốt truyện sử thi thường xoay quanh cuộc phiêu lưu và những kì tích của người anh hùng. Yếu tố kì ảo được sử dụng nhằm tô đậm tính phiêu lưu cùng những kì tích ấy.

Lời của người kể chuyện và lời của nhân vật sử thi

Trong văn bản sử thi, lời của người kể chuyện luôn thể hiện thái độ tôn vinh người anh hùng, tôn vinh cộng đồng. Lời của nhân vật người anh hùng thường được xem như một tiếng nói thiêng liêng và đầy quyền uy. Cả hai thành phần lời văn này, dù là văn vần hay văn vần kết hợp với văn xuôi, thường giàu chất thơ.

Tình cảm, cảm xúc của tác giả sử thi

Tình cảm, cảm xúc của tác giả sử thi thường được bộc lộ qua tình cảm, cảm xúc của người kể chuyện hoặc của một nhân vật nào đó. Người dọc có thể nhận biết những tình cảm, cảm xúc ấy qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu,… trong văn bản sử thi.

Cảm hứng chủ đạo và cảm hứng chủ đạo trong sử thi

Cảm hứng chủ đạo là trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm văn học. Cảm hứng này gắn lời với tư tương, lập trường trong tác phẩm, tác động mạnh mẽ đến người tiếp nhận. Trong văn bản sử thi, cảm hứng chủ đạo thường là cảm hứng ngợi ca người anh hùng, ngợi ca những phẩm chất của cộng đồng mà người anh hùng là đại diện.

Bối cảnh lịch sử - văn hóa

Bối cảnh lịch sử - văn hóa, xã hội là điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội có liên quan đến văn bản, là tri thức cần thiết cho việc đọc hiểu văn bản.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Soạn giáo án Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

Giáo án ngữ văn 10 chân trời bài 1: Thần trụ trời (Thần thoại Việt Nam)
Giáo án ngữ văn 10 chân trời bài 1: Ôn tập

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG ĐỒNG (SỬ THI)

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: GIAO CẢM VỚI THIÊN NHIÊN (THƠ)

Giáo án ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 3 - Giao cảm với thiên nhiên

GIÁO ÁN WORD BÀI 4: NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 4 - Những di sản văn hóa

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG (CHÈO/TUỒNG)

Giáo án ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I

GIÁO ÁN WORD BÀI 6: NÂNG NIU KỈ NIỆM (THƠ)

Giáo án ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 6 - Nâng niu kỉ niệm

GIÁO ÁN WORD BÀI 7: ANH HÙNG VÀ NGHỆ SĨ (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI)

GIÁO ÁN WORD BÀI 8: ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI (TRUYỆN)

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Văn bản 2 - Prô-mê-tê và loài người
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 1- Tạo lập thế giới

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: SỐNG CÙNG KÍ ỨC CỦA CỘNG ĐỒNG (SỬ THI)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 3

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: NHỮNG DI SẢN VĂN HÓA (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập bài 4

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG (CHÈO/TUỒNG)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: NÂNG NIU KỈ NIỆM (THƠ)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập trang 28

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7: ANH HÙNG VÀ NGHỆ SĨ (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN- TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI)

Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời tiết: Ôn tập trang 58

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI (TRUYỆN)

Chat hỗ trợ
Chat ngay