Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 3: Văn bản "Đồng Tháp Mười mùa nước nổi"

Dưới đây là giáo án ôn tập bài 3: Văn bản "Đồng Tháp Mười mùa nước nổi". Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 6 sách Cánh diều. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo

Xem: => Giáo án Ngữ văn 6 sách cánh diều

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn;

Ngày dạy:

ÔN TẬP VĂN BẢN: ĐỒNG THÁP MƯỜI MÙA NƯỚC NỔI

__Văn Công Hùng___

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức

Củng cố khắc sâu kiến thức văn bản:

- - Nhận biết được vẻ đẹp của vùng đất Đồng Tháp Mười.

- Nhận biết được một số yếu tố hình thức (ngôi kể, tính xác thực, cách kể sự việc, hình thức ghi chép), nội dung (đề tài, chủ đề, cảm xúc, ý nghĩa…) của văn bản du kí.

  1. Năng lực
  2. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, đọc tài liệu tham khảo.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để thực hiện phiếu học tập, hợp tác giải quyết vấn đề  để hiểu về văn bản đã học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.

  1. Năng lực đặc thù: năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản, trình bày và thảo luận nội dung, nghệ thuật văn bản

 3.Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hằng ngày.

- Yêu nước: Giúp học sinh thêm yêu và tự hào về cảnh sắc thiên nhiên, đất nước.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Học liệu: Ngữ liệu/ Sách giáo khoa, phiếu học tập.

- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. KHỞI ĐỘNG
  2. a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh; tạo vấn đề vào chủ đề
  3. b) Nội dung hoạt động: HS huy động kiến thức và trả lời câu hoi
  4. c) Sản phẩm học tập: HS chia sẻ cảm nghĩ của mình về bài hát.
  5. d) Tổ chức hoạt động:

- GV yêu cầu: Qua tiết học chính, hãy nhớ lại kiến thức đã học, hãy cho biết văn bản nhắc tới những gì để làm nổi bật màu sắc riêng của Đồng Tháp Mười?

- GV nhận xét, cùng HS ôn lại kiến thức bài học.

Tác giá của bài du kí Đồng Tháp Mười mùa nước nổi đã lựa chọn, giới thiệu về: thiên nhiên, cảnh vật, món ăn, di tích và con người.

  1. HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC
  2. a. Mục tiêu: Hệ thống lại và nắm vững những nội dung chính của văn bản ĐTM mùa nước nổi.
  3. b. Nội dung hoạt động: HS thảo luận, trả lời câu hỏi được phân công.
  4. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
  5. d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu chung về văn bản

* Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS nhắc lại các đặc điểm chính về tác giả, tác phẩm.

* Thực hiện nhiệm vụ học tập:

+ HS hình thành nhóm, phân công nhiệm vụ cho các thành viên.

+ HS hoạt động thảo luận, đưa ra ý kiến thống nhất đáp án cuối cùng.

* Báo cáo kết quả: đại diện nhóm trình bày kết quả.

* Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

GV mở rộng thêm nhận định về quan điểm sáng tác của t/g Văn Công Hùng: "Viết không bao giờ là trò chơi, mà là cuộc vật lộn khổ sở, là nghiệp đeo đẳng suốt đời. Chữ không làm cho người no, nhưng cho ta cảm giác bình an và như thế là hạnh phúc. Nhiều hay ít là do tài năng từng người, nhưng được một câu thơ một bài báo có ích là mong mỏi của tôi, người viết."

Nhiệm vụ 2. Nhắc lại kiến thức trọng tâm của văn bản.

* Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS theo dõi lại văn bản và đại diện các nhóm bốc thăm, trình bày đặc điểm của một trong số các yếu tố nổi bật sau của vùng Đồng Tháp Mười:

1.   

2.    Kênh rạch

3.    Tràm chim

4.    Sen

5.    Món ăn đặc trưng

6.    Khu di tích Gò Tháp

7.    Con người

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Từ những trình bày trên, em thấy tác giả đã bộc lộ những tình cảm, cảm xúc gì về vùng đất này? Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng, tình cảm của tác giả?

 

 

 

* Thực hiện nhiệm vụ học tập:

+ Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ của nhóm mình.

+ HS hoạt động thảo luận, đưa ra ý kiến thống nhất đáp án cuối cùng.

* Báo cáo kết quả: đại diện nhóm trình bày kết quả.

* Nhận xét đánh giá: GV đưa ra nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

GV tổng kết nội dung và nghệ thuật văn bản.

I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN

1. Tác giả

- Tác giả: Văn Công Hùng

- Năm sinh: 1958

- Quên quán: Thừa Thiên Huế

2. Tác phẩm

Thể loại: Du kí.

Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.

Xuất xứ: Dẫn theo Báo Văn nghệ, số 49, tháng 12/2011.

2. Thể loại

- Thể loại du kí: ghi chép lại những điêu đã chứng kiến trong một chuyến đi diễn ra chưa lâu của bản thân tới một miền đất khác.

- Ngôi kể: ngôi thứ nhất

 

 

 

 

 

 

 

II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. Thiên nhiên, cảnh quan nơi Đồng Tháp Mười

-

+ Là nguồn sống của cả cư dân miền sông nước.

+ Mang phù sa mùa màng về, mang tôm cá về, làm nên một nền văn hóa đồng bằng.

+ Nếu không có lũ, nước kiệt đi thì sẽ rất khó khăn.

Kênh rạch:

+ Được đào để thông thương, lấy nước, lấy đất đắp đường.

+ Hệ thống kênh rạch chằng chịt, kê huyết mạch nối những cù lao, giống,...thành một đồng bằng rộng lớn và đầy màu sắc.

- Tràm chim :  rừng tràm và chim dày đặc thành vườn.

+ Muốn thấy chim phải chiều tối, hàng vạn, chục vạn con lớn bé to nhỏ rợp cả một khoảng trời.

 một vùng đất thiên nhiên trù phú

- Sen: thế lực của cái đẹp tự nhiên

+ Bạt ngàn, tinh khiết, ngạo nghễ, không chen chúc. 

→ Nghệ thuật: nhân hóa.

➩ Thiên nhiên, cảnh quan hùng vĩ, tươi đẹp, đặc biệt tại Đồng Tháp Mười.

2. Món ăn nơi Đồng Tháp Mười

- Món đặc trưng mùa nước là cá linh và bông điên điển.

- Được thiết đãi món: cá linh kho tộ và bông điên điển xào tôm.

- Tác giả đã trân trọng, miệt mài ăn, ăn thưởng thức.

4. Con người nơi Đồng Tháp Mười

- Người dân vui vẻ, hiền lành, năng động,... sống chung với nhịp nhàng nước kiệt, nước ròng, những câu vọng cổ.

- Thành phố vừa trẻ trung vừa hiện đại, có gu kiến trúc, vừa mềm vừa xanh, cứ nao nao câu hò,...

5. Cảm xúc tác giả khi được trải nghiệm vẻ đẹp Đồng Tháp Mười

- Người viết từ ngỡ ngàng đến tiếc nuối.

- Tận hưởng, trân trọng khi thưởng thức món ăn.

- Choáng ngợp trước vẻ đẹp, sự kiêu hãnh của sen tại Đồng Tháp Mười.

- Mở mang, đem đến thông tin về lịch sử cho người đọc chứ không chỉ kiến thức địa lí.

- Cảm nhận về thành phố, cuộc sống về đêm trước khi ra về.

➩ Nhiều cảm xúc đan xen: ngỡ ngàng, choáng ngợp, tận hưởng, tiếc nuối,... Tác giả trân trọng chuyến đi tìm hiểu về vùng đất mới này.

 

 

 

3. Tổng kết:

* Nội dung: Tác giả đã kể về trải nghiệm của bản thân khi được đến vùng đất Đồng Tháp Mười. Đó là một chuyến thú vị, tác giả đã được tìm hiểu nhiều hơn về cảnh vật, thiên nhiên, di tích, ẩm thực và cả con người nơi đây.

* Ý nghĩa: thể hiện sự yêu mến, tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên và con người vùng ĐTM.

* Nghệ thuật: Thể loại du kí ghi lại trải nghiệm về vùng đất mới.

MỞ RỘNG KIẾN THỨC

GV đọc cho HS tham khảo một bài du kí về phong cảnh quê hương, đất nước:

Lê la quán xá quê nhà (trích) 

__Nguyễn Hữu Tài__

NHỮNG HƯƠNG VỊ XƯA CŨ, XIN GỬI LẠI CHO AI... 

Xin mượn ngữ điệu và ý tứ cảu một vâu hát để nói về nỗi tương tư kỷ niệm, mà tôi nghĩ là chủ đề của cuốn tạp văn này, dù rằng tự đề đó tưởng chỉ là chuyện lê la quán xá...

Lê la quán xá quê nhà để tìm hương xưa vị cũ, để gửi lại cho ai đó trong quá khứ, hiện tại hay tương lai những nỗi niềm quay quắt nhớ, để kiểm đếm xem những gì làm nên máu thịt, tâm hồn mình nay còn lại gì và điều gì đang dần dần mất đi, dần phai nhạt. 

Không phải vô cớ mà bài tạp bút đầu tiên được Nguyễn Hữu Tài xếp đặt trong cuốn sách viết về hương vị quê hương này lại là cái hồi bao cấp. Tất cả những món quê mà Tài mê đắm viết về nó đều mang xuất xứ từ cái không gian, thời gian khó quên này, cái thời ám mùi khói củi, chiếc xe lam chở khách tanh rình mùi cá, thời mà những đứa trẻ đầu đầy chí; chiếc ti vi như một chứng nhân của văn hóa văn minh; thời các mẹ các dì, láng giềng hàng xóm nương níu nhau mà bán mà buôn... chỉ có mảnh hôn rực rỡ của cậu bé miền Trung ốm nhom mê mẩn những tuồng cải lương có lẽ là sắc màu tươi thắm nhất! 

người ta công nhận rằng, mùi vị món ăn, món ăn, thức uống quê hương luôn là chất liệu vô giá cho những người con xa quê để họ níu bám nỗi nhớ thương về đất mẹ. Khi Chồm hổm giữa chợ quê (NXB Văn hóa - Văn nghệ, 2013) ra mắt, bạn đọc biết đến con sông Dinh, cái chợ Dinh nhỏ xíu mà đậm mùi xứ sở, rằng rịt tình thân của một Nguyễn Hữu Tài xa quê hương đến nửa vòng trái đất từ năm mười tám tuổi, tìm về ký ức qua các món ăn dân dã, gắn bó ruột ra từ thuở ấu thơ. Đến lê la quán xã quê nhà của 2019 này, hương vị ấy khong chỉ mang chứa nõi nhớ thương hay niềm hạnh phúc trải nghiệm trải nghiệm riêng mình chàng trai ấy sau sáu năm về lại quê nhà đến hai mươi lần, mà còn như thả bùa, chuốc cơn thèm đến người quê xứ khác. 

Là người gốc Bắc, sống ở Sài Gòn gần ba mươi năm, lạ là cuốn sách lại khiến tôi bị mê hoặc bởi mảnh đất Ninh Hòa bé tí ở miền Trung, nơi tối chưa từng đến. Một miền quê nhỏ, rất nhỏ như Ninh Hòa thì cso gì, có gì mà viết hết Chồm hổm giữa chợ quê đến lê la quán xá quê nhà cũng chưa hết chuyện và người đọc thì cứ vừa ngạc nhiên thú vị, vừa cả khóc cười theo...

 

  1. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
  2. a) Mục tiêu: HS khái quát lại nội dung bài học thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm.
  3. b) Nội dung hoạt động: HS thảo luận, hoàn thành phiếu học tập
  4. c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của các câu hỏi, bài tập.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

*Nhiệm vụ 1: GV phát đề luyện tập theo từng bàn, các bạn trong cùng bàn thảo luận, khoanh vào đáp án đúng:

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1

Câu 1: Vì sao gọi bài Đồng Tháp Mười mùa nước nổi của Văn Công Hùng là bài viết theo thể du kí?

Câu 2: Tình cảm của tác giả khi viết về Đồng Tháp Mười được thể hiện như thế nào? Hãy chỉ ra một số câu văn thể hiện rõ tình cảm ấy.

Câu 3: Văn bản Đông Tháp Mười mùa nước nổi cung cấp cho em những hiểu biết gì về Đồng Tháp Mười?

- HS thảo luận, tìm ra câu trả lời.

- GV thu phiếu bài tập, cùng cả lớp chữa bài, đưa ra đáp án:

Câu 1: Du kí là một thể của kí dùng để ghi lại những điều đã chứng kiến trong một chuyến đi diễn ra chưa lâu cảu bản thân tới một vùng đất khác. Tác phẩm này đã do tác giả ghi lại khi bản thân đi thăm thú ở Đồng Tháp Mười, tận hường thời gian vui vẻ ở nơi đây. 

Câu 2:

-  Tình cảm của tác giả:  Nhiều cảm xúc đan xen: ngỡ ngàng, choáng ngợp, tận hưởng, tiếc nuối... Tác giả trân trọng chuyến đi tìm hiểu về vùng đất mới này.

- Một số câu văn nói lên tình cảm của tác giả:

+ "Trong khi chúng tôi chỉ có một ngày cưỡi xe, mà lại muốn đi nhiều, thấy nhiều, chiêm ngưỡng nhiều...",

+ "bằng nỗi khát khao và trân trọng của mình, tôi đã miệt mài ăn hai mốn quốc hồn quốc túy đồng bằng ấy. Lúc này, ăn không còn là ăn vật chất thông thường, ăn lấy no, mà là ăn hương ăn hoa, là thưởng thức thời trân của đất trời, dẫu chỉ là món thời trân vô cùng dân dã, gắn với miên man sông nước, với cái giản dị, tiện lợi của sản vật và con người vùng đất phương Nam." 

Câu 3:  Văn bản cung cấp cho em rất nhiều kiến thức mới lạ về một vùng đất mới: rằng sen ở đó rất đẹp, chúng ta thường nghe đến lũ như một thứ đáng sợ mà ở đó lũ lại là nguồn sống của cư dân nơi đó. Cá linh và bông điên điển là hai món ăn dân dã mà thân thương, giải mã các cụm từ mà trước đây chưa hiểu như Tràm chim, nguồn gốc của tên Đồng Tháp Mười...

  1. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
  2. a) Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống hằng ngày.
  3. b) Nội dung hoạt động: GV ra câu hỏi, HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ trả lời.
  4. c) Sản phẩm học tập: Ý kiến, suy nghĩ của HS.
  5. d) Tổ chức thực hiện:

- GV giao bài tập: Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về một chuyến đi của em đến một vùng đất khác (tham quan, về quê..)

- HS suy nghĩ, hình thành và triển khai ý tưởng, tư duy độc lập, viết đoạn văn theo yêu cầu.

- GV gọi một số HS đọc đoạn văn của mình, gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét, kết luận.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 6 cánh diều đủ cả năm

Giáo án word lớp 6 cánh diều

Giáo án hóa học 6 sách cánh diều
Giáo án sinh học 6 sách cánh diều
Giáo án vật lí 6 sách cánh diều
Giáo án công nghệ 6 sách cánh diều
Giáo án lịch sử và địa lí 6 sách cánh diều

Giáo án Tin học 6 sách cánh diều
Giáo án hướng nghiệp 6 sách cánh diều
Giáo án Công dân 6 sách cánh diều
Giáo án Thể dục 6 sách cánh diều
Giáo án âm nhạc 6 sách cánh diều

Giáo án Mĩ thuật 6 sách cánh diều
Giáo án khoa học tự nhiên 6 sách cánh diều
Giáo án Ngữ văn 6 sách cánh diều
Giáo án Toán 6 sách cánh diều

Giáo án Powerpoint 6 cánh diều

Giáo án powerpoint KHTN 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Vật lí 6 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Hóa học 6 cánh diều
 
Giáo án powerpoint Toán 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Ngữ văn 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Lịch sử 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Địa lí 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Công dân 6 cánh diều
 
Giáo án powerpoint Tin học 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Âm nhạc 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Mĩ thuật 6 cánh diều
Giáo án powerpoint Hoạt động trải nghiệm 6 cánh diều

GIÁO ÁN LỚP 6 CÁC BỘ SÁCH KHÁC

Giáo án điện tử các môn lớp 6 sách chân trời sáng tạo
Giáo án word lớp 6 chân trời sáng tạo
Giáo án điện tử các môn lớp 6 sách kết nối tri thức
Giáo án word lớp 6 kết nối nối tri thức với cuộc sống

Cách đặt mua:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1. TRUYỆN (TRUYỀN THUYẾT VÀ CỔ TÍCH)

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 1: Truyện Thánh Gióng
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 1: Văn bản Thạch Sanh
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 1: Tiếng việt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 1: Văn bản "Sự tích Hồ Gươm"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 1: Viết bài văn kể lại truyện truyền thuyết, truyện cổ tích
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 1: Nói và nghe - Ôn tập Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 2. THƠ (THƠ LỤC BÁT)

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 2: Thơ - Văn bản "À ơi tay mẹ"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 2: Văn bản "Về thăm mẹ"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 2: Biện pháp tu từ ẩn dụ
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 2: Văn bản Ca dao Việt Nam
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 2: Tập làm thơ lục bát
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 2: Nói nghe - Ôn tập Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 3. KÍ (HỒI KÍ VÀ DU KÍ)

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 2: Truyện - Văn bản "Trong lòng mẹ"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 3: Văn bản "Đồng Tháp Mười mùa nước nổi"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 3: Tiếng việt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 3: Văn bản "Thời thơ ấu của Hon-da"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 3: Tập làm văn - Viết bài văn viết về kỉ niệm của bản thân
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 3: Nói và nghe - Ôn tập kể về một kỉ niệm của bản thân

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 4. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (NGHỊ LUẬN VĂN HỌC)

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 4: Văn bản nghị luận
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 4: Văn bản "Vẻ đẹp của một bài ca dao"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 4: Tiếng việt - Thành ngữ
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 4: Văn bản "Thánh Gióng - Tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 4: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về bài thơ lục bát
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 4: Nói và nghe - Trình bày ý kiến về một vấn đề

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 5. VĂN BẢN THÔNG TIN (THUẬT LẠI SỰ KIỆN THEO TRẬT TỰ THỜI GIAN)

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 5: Văn bản thông tin
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 5: Văn bản "Diễn biến chiến dịch Điên Biên Phủ"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 5: Tiếng việt - Thành ngữ
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 5: Văn bản "Giờ Trái Đất"
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 5: Tập làm văn - Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự việc
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài 5: Nói và nghe - Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6. TRUYỆN (TRUYỆN ĐỒNG THOẠI, TRUYỆN CỦA PU-SKIN VÀ AN-ĐÉC-XEN)

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Bài học đường đời đầu tiên
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Ông lão đánh cá và con cá vàng
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Thực hành - em tiếng việt Từ láy, từ ghép, thành ngữ, cạm danh từ, ẩn dụ, hoán dụ,...
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Cô bé bán diêm

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 7. THƠ (THƠ CÓ YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ)

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Đêm nay Bác không ngủ
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Lượm
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Gấu con chân vòng kiềng
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về bài thơ có yếu tố tự sự, miêu tả

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 8. VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 cánh diều Bài 8: Vì sao chúng ta phải đối xử thân thiện với động vật?
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 cánh diều Bài 8: Khan hiếm nước ngọt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 6 cánh diều Bài 8: Thực hành tiếng Việt
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Viết bài văn tình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 9. TRUYỆN (TRUYỆN NGẮN)

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Bức tranh của em gái tôi
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Điều không tính trước
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Thực hành tiếng việt - từ thuần việt, từ Hán việt, các phép liên kết câu, trạng ngữ
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Chích Bông ơi!
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Viết đoạn văn tả cảnh sinh hoạt

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 10. VĂN BẢN THÔNG TIN (THUẬT LẠI SỰ KIỆN THEO NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ)

Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Phạm Tuyên và ca khúc chúc mừng chiến thắng
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Điều gì giúp bóng đá Việt Nam chiến thắng
Giáo án ôn tập Ngữ văn 6 Cánh diều bài: Những phát minh "tình cờ và bất ngờ"

Chat hỗ trợ
Chat ngay