Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 7: Dáng hình ngọn gió

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) bài 7: Dáng hình ngọn gió. Thuộc chương trình Tiếng việt 5 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án và PPT Tiếng Việt 5 chân trời bài 7: Dáng hình ngọn gió
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 7: Dáng hình ngọn gió
Giáo án điện tử Tiếng Việt 5 chân trời Bài 7: Dáng hình ngọn gió

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

BÀI 7: DÁNG HÌNH NGỌN GIÓ (4 tiết)

TIẾT 1 + 2: ĐỌC

  1. KHỞI ĐỘNG

- GV cho HS quan sát bức tranh sau đây:

BÀI 7: DÁNG HÌNH NGỌN GIÓ (4 tiết)TIẾT 1 + 2: ĐỌC

Hình 1

 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Luyện đọc thành tiếng 

- GV đọc mẫu cho HS nghe: Toàn bài đọc với giọng trong sáng, vui tươi, hồn nhiên; nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả hình ảnh, dáng vẻ, hoạt động của các sự vật,... 

- GV hướng dẫn HS đọc thành tiếng từng đoạn, cả bài trong nhóm và trước lớp 

+ Luyện đọc một số từ ngữ khó: oi bức, lượn,... 

+ Luyện đọc một số dòng thơ miêu tả hoạt động của gió: 

Gió/ khô ô muối trắng/

Gió/ đẩy cánh buồm đi/

Gió/ chẳng bao giờ mệt!//

Nhưng/ đố ai biết được/

Hình dáng gió/ thế nào.//;…

2. Luyện đọc hiểu

- GV tổ chức cho HS đọc thầm lại bài đọc và thảo luận trong nhóm hoặc nhóm nhỏ để trả lời từng câu hỏi:

+ Câu 1: Trong khổ thơ đầu, căn nhà của gió được miêu tả bằng hình ảnh nào?

+ Câu 2: Nét đáng yêu của gió được thể hiện trong khổ thơ 2 và 3 như thế nào?

+ Câu 3: Nêu suy nghĩ, cảm nhận của em về những việc làm của gió được nhắc đến trong bài.

+ Câu 4: Từ những hình ảnh nhân hoá trong bài thơ, nói 2 – 3 câu về gió theo hình dung của em 

Sản phẩm dự kiến:

+ Câu 1: Căn nhà của gió được miêu tả bằng hình ảnh “bầu trời rộng thênh thang”, “chân trời như cửa ngỏ”.

+ Câu 2: Nét đáng yêu của gió được thể hiện qua các hành động: Hát rầm rì trong vòm lá, dạo nhạc lao xao trên sóng biển, nép vào vành nón, quạt dịu những ngày hè oi bức.

+ Câu 3: HS trả lời theo suy nghĩ, cảm nhận riêng 

+ Câu 4: VD: Gió giống như một cô gái xinh đẹp và tài năng. Cô gái ấy biết đánh đàn, biết hát, biết làm dịu những trưa hè nắng nóng. Cô cũng luôn chăm chỉ làm những điều có ích cho cuộc sống;…

3Luyện đọc lại và học thuộc lòng

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Em hiểu cụm từ in đậm trong dòng thơ sau như thế nào?

Quạt dịu trưa ve sầu

A. Buổi trưa trong tổ của đàn ve sầu.

B. Buổi trưa oi ả của những chú ve sầu.

C. Buổi trưa ở ngôi nhà xung quanh có nhiều ve sầu.

D. Những trưa hè oi ả có tiếng ve sầu kêu râm ran.

Câu 2: Những ngày hè oi bức, gió đã đi đâu?

A. Gió đi làm mưa cho xanh tươi đồng ruộng.

B. Gió đi xua dịu cơn nóng ban trưa.

C. Gió đi chơi ở cánh đồng.

D. Gió đi dạo nhạc ở mặt biển.

Câu 3: Bài thơ "Dáng hình ngọn gió" được viết theo thể thơ gì?

A. Thơ tự do.

B. Thơ bốn chữ.

C. Thơ năm chữ.

D. Thơ lục bát.

Câu 4: Ở khổ thơ 1 và khổ thơ 2, tác giả đã nhân hóa "gió" bằng cách nào?

A. Gọi gió bằng từ ngữ chỉ người.

B. Miêu tả gió bằng từ ngữ chỉ hoạt động của con người.

C. Trò chuyện với gió như đang trò chuyện với người.

D. Miêu tả gió bằng từ ngữ chỉ trạng thái cảm xúc của con người.

Câu 5: Nội dung chính của bài thơ "Dáng hình ngọn gió" là gì?

A. Kể những việc tốt mà gió cống hiến cho cuộc đời.

B. Kể tính cách của gió.

C. Miêu tả dáng hình của gió.

D. Kể những điều mà gió làm.

Sản phẩm dự kiến:

1. D

2.B

3. C

4. B

5. A

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (300k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (150k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(150k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (100k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (100k)
  • File word giải bài tập sgk (100k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (100k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 750k

=> Nếu giáo viên đang là chủ nhiệm thì phí nâng cấp 5 môn: Toán, TV, HĐTN, đạo đức, lịch sử địa lí là 2000k

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT 5 KẾT NỐI TRI THỨC

 
 

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT 5 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay