Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại

Bài giảng điện tử Hoá học 12 cánh diều. Giáo án powerpoint Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án hoá học 12 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 12 cánh diều

BÀI 15: TÁCH KIM LOẠI VÀ TÁI CHẾ KIM LOẠI

MỞ ĐẦU

Người ta có thể thu được kim loại bằng cách tách kim loại từ các hợp chất của chúng, hoặc bằng quá trình tái chế kim loại.

  1. Việc lựa chọn phương pháp phù hợp để tách kim loại từ hợp chất cần dựa vào cơ sở nào?
  2. Vì sao cần phải tái chế kim loại?

I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA KIM LOẠI

- Dựa vào độ hoạt động hóa học hoặc giá trị thế điện cực chuẩn, giải thích vì sao vàng, bạc có thể tồn tại ở dạng đơn chất trong tự nhiên. 

- Nước tự nhiên ở khu vực có khoáng vật calcite thường chứa cation kim loại nào?

Mỏ khoáng vật là nơi tập trung quặng tới mức có thể khai thác được, như mỏ vàng Bồng Miêu, Quảng Nam; mỏ sắt Thạch Khê, Hà Tĩnh.

Hãy tìm hiểu và cho biết một số mỏ kim loại quan trọng ở Việt Nam.

II. PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI

- Chỉ ra một số đặc điểm khác nhau giữa phương pháp nhiệt luyện và phương pháp thủy luyện.

Có thể điện phân dung dịch muối của bạc để tách kim loại này được không? Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra (nếu có).

- Viết phương trình hóa học của phản ứng tách nhôm từ aluminium oxide bằng phương pháp điện phân nóng chảy.

Hãy đề xuất phương pháp tách kim loại sodium từ hợp chất sodium chloride. Giải thích.

Trình bày cách tách Cu từ Cu(OH)2 bằng phương pháp nhiệt luyện. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.

III. TÁI CHẾ KIM LOẠI

- Cho biết một số phế liệu có thể dùng để tái chế nhôm.

Hình dưới đây liên quan đến công đoạn nào trong quá trình tái chế kim loại?

https://tech12h.com/sites/default/files/ck5/2024-03/image_12577.png

Hãy tìm hiểu về quy trình tái chế nhôm thủ công. Nêu và giải thích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ quá trình tái chế nhôm thủ công.

Tìm hiểu về một số làng nghề tái chế kim loại phổ biến Al, Fe, Cu ở Việt Nam. Nêu thực trạng về môi trường tại làng nghề đó.

IV. LUYỆN TẬP: 

Bài 1: Đề xuất phương pháp tách kim loại magnesium từ magnesium carbonate và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

Bài 2: Kim loại kẽm được tách từ hợp chất zinc sulfide trong khoáng vật sphalerite. Trước tiên, đốt zinc sulfide trong khí oxygen dư để tạo zinc oxide và sulfur dioxide. Để thu được zinc, có thể khử zinc oxide bằng carbon. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

Bài 3: Để tái chế nhôm, người ta có thể sử dụng phế liệu kim loại như vỏ của các lon, hộp chứa nước giải khát hay thực phẩm. Phế liệu này còn lẫn các tạp chất là các hợp chất hữu cơ và vô cơ (có trong nhãn, mác in hoặc sơn trên vỏ lon, hộp). Phế liệu được cắt, băm nhỏ rồi cho vào lò nung đến khi chảy lỏng. Phần lớn các tạp chất biến thành xỉ lỏng, nổi lên trên, được vớt ra khỏi lò. Phần còn lại trong lò là nhôm tái chế ở trạng thái nóng chảy.

  1. Nêu lợi ích của việc cắt, băm nhỏ phế liệu nhôm trước khi nung chảy.
  2. Theo em, có nên dùng nhôm tái chế theo mô tả trên để chế tạo dụng cụ nhà bếp (xoong, chảo, thau,...), dụng cụ y tế không? Vì sao?

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử hoá học 12 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 1. ESTER – LIPID

Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 1: Ester - Lipid
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 2: Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 2. CARBOHYDRATE

Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 3: Giới thiệu về carbohydrate
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 4: Tính chất hóa học của carbohydrate
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 4: Tính chất hóa học của carbohydrate (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3. HỢP CHẤT CHỨA NITROGEN

Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 5: Amine
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 6: Amino acid
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 7: Peptide, protein và enzyme

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4. POLYMER

Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 8: Đại cương về polymer
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 9: Vật liệu polymer

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 5. PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN

Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 10: Thế điện cực chuẩn của kim loại
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 11: Nguồn điện hóa học
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 12: Điện phân

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 6. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 13: Cấu tạo và tính chất vật lí của kim loại
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 14: Tính chất hóa học của kim loại
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 15: Tách kim loại và tái chế kim loại
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 16: Hợp kim - Sự ăn mòn kim loại

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 7. NGUYÊN TỐ NHÓM IA VÀ NHÓM IIA

Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 17: Nguyên tố nhóm IA
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 18: Nguyên tố nhóm IIA
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 18: Nguyên tố nhóm IIA (P2)
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 19: Nước cứng và làm mềm nước cứng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 8. SƠ LƯỢC VỀ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT

Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 20: Sơ lược về kim loại chuyển tiếp dãy thứ nhất
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 21: Sơ lược về phức chất
Giáo án điện tử Hóa học 12 cánh diều Bài 22: Sơ lược về sự hình thành phức chất của ion kim loại chuyển tiếp trong dung dịch

Chat hỗ trợ
Chat ngay