Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 1: Mô phỏng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực

Giáo án bài 1: Mô phỏng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực sách Tin học 12 - Khoa học máy tính cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Tin học 12 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều

Xem video về mẫu Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 1: Mô phỏng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án khoa học máy tính 12 cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/… 

Ngày dạy:…/…/…

Tech12h. MÔ PHỎNG TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

BÀI 1: MÔ PHỎNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG NHIỀU LĨNH VỰC

(2 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Nêu được một số lĩnh vực trong đời sống có sử dụng kĩ thuật mô phỏng.

  • Nêu được một số vấn đề thực tế mà ở đó có thể cần dùng kĩ thuật mô phỏng để giải quyết.

  • Sử dụng được phần mềm Mô phỏng 3D Hệ Mặt Trời (Solar System 3D Simulator).

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Năng lực học tập, tự học: HS biết tự tìm kiếm, chuẩn bị và lựa chọn tài liệu, phương tiện học tập trước giờ học, quá trình tự giác tham gia các và thực hiện các hoạt động học tập cá nhân trong giờ học ở trên lớp,…

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng phân công và phối hợp thực hiện nhiệm vụ học tập.

  • Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: HS đưa ra các phương án trả lời cho câu hỏi, bài tập xử lý tình huống, vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học để giải quyết vấn đề thường gặp.

Năng lực Tin học: 

  • Chỉ ra được khái niệm và những lợi ích của mô phỏng.

  • Giới thiệu được một số lĩnh vực trong đời sống có sử dụng kĩ thuật mô phỏng cũng như một số vấn đề thực tế có thể cần dùng kĩ thuật mô phỏng để giải quyết.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập.

  • Trách nhiệm: Hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập, thông qua sản phẩm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

  • GV: SGK, SBT Tin học 12 – Định hướng Khoa học máy tính – Cánh diều, bài trình chiếu (Slide), máy chiếu, phòng thực hành với các máy tính đã được cài đặt phần mềm Solar System 3D Simulator.

  • HS: SGK, SBT Tin học 12 – Định hướng Khoa học máy tính – Cánh diều, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho HS.

b) Nội dung: HS kể tên một số phần mềm mô phỏng đã được giới thiệu ở lớp dưới.

c) Sản phẩm: Một số phần mềm mô phỏng.

d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: 

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi: 

Hãy kể tên một vài phần mềm mô phỏng mà em biết. Theo em, vì sao mô phỏng được dùng trong nhiều lĩnh vực?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: 

- HS vận dụng hiểu biết để trả lời câu hỏi.

- GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

- GV mời một số HS xung phong trả lời câu hỏi.

HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

Gợi ý trả lời: 

+ Một số phần mềm mô phỏng:

  • Solar System 3D Simulator: Mô phỏng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.

Tech12h

  • GeoGebra: Phần mềm được sử dụng trong dạy và học Toán, Vật lí.

Tech12h
  • PhET Interactive Simulations: Chứa nhiều phần mềm mô phỏng về các chủ đề khác nhau bao gồm Vật lí, Hóa học, Toán, Khoa học Trái Đất và Sinh học.

Tech12h
  • Labster: Mô phỏng thí nghiệm ảo chạy trên hệ điều hành Android cho phép thực hiện các thí nghiệm ảo về Vật lí, Hoá học và Sinh học.

Tech12h

+ Mô phỏng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực vì: 

  • Tiết kiệm chi phí và thời gian: Thử nghiệm ý tưởng, thiết kế quy trình mới mà không cần thực hiện trong thực tế. 

  • Tăng cường an toàn: Đánh giá rủi ro và nguy hiểm trước khi thực hiện một hoạt động nào đó. 

  • Cải thiện hiệu quả: Tối ưu hóa các quy trình và hệ thống. 

  • Tăng cường khả năng tiếp cận: Cho phép mọi người trải nghiệm những thứ mà họ không thể trải nghiệm trong thực tế. 

  • Thúc đẩy đổi mới: Thử nghiệm các ý tưởng mới và sáng tạo mà không cần phải lo lắng về rủi ro thất bại.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

GV đánh giá kết quả của HS, dẫn dắt HS vào bài học mới: Ở lớp 9, các em đã được làm quen với một số phần mềm mô phỏng và truy cập trang web của PhET Interactive Simulations để thực hành sử dụng trực tuyến một số thí nghiệm ảo. Để giúp các em hiểu rõ hơn về khái niệm, lợi ích của mô phỏng và một số lĩnh vực trong đời sống có sử dụng kĩ thuật mô phỏng cũng như một số vấn đề thực tế có thể cần dùng kĩ thuật mô phỏng để giải quyết, chúng ta sẽ cùng nhau đến với Bài 1: Mô phỏng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Mô phỏng và phần mềm mô phỏng

a) Mục tiêu: Sơ lược về mô phỏng và phần mềm mô phỏng.

b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ; HS tìm hiểu nội dung mục 1. Mô phỏng và phần mềm mô phỏngthảo luận nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập.

c) Sản phẩm: 

- Khái niệm, mục tiêu của mô phỏng.

- Phần mềm mô phỏng.

- Công nghệ thực tế ảo.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chia lớp thành các nhóm 3 – 4 HS, yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi:

+ Kĩ thuật mô phỏng là gì?

+ Mục tiêu thực hiện mô phỏng là gì? Có thể mô phỏng những gì?

+ Mô phỏng có phải là một cách thể hiện mô hình của một hệ thống không? + Có những loại mô hình nào thường được dùng để nghiên cứu một hiện tượng, một hệ thống? 

+ Có phải phần mềm mô phỏng nào cũng cần được cung cấp dữ liệu đầu vào hay không? Việc chạy phần mềm mô phỏng với các bộ dữ liệu đầu vào khác nhau đem lại lợi ích gì? 

+ Có phải mô phỏng nào cũng yêu cầu thể hiện chính xác hoàn toàn với hệ thống thực tế mà nó mô tả không?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:  

- HS tìm hiểu nội dung mục 1 SGK tr.150 – 151 và thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ. 

- GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ HS khi cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

- Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác đưa ra ý kiến nhận xét.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

- GV nêu nhận xét, chính xác hoá lại các nội dung trả lời của HS.

1. Mô phỏng và phần mềm mô phỏng

Kĩ thuật mô phỏng (thường được gọi ngắn gọn là  mô phỏng) là kĩ thuật tái tạo, bắt chước hoạt động của một quá trình hoặc hệ thống, thể hiện hoạt động của nó theo thời gian. 

- Mục tiêu thực hiện mô phỏng là để hiểu rõ hơn về một hiện tượng hoặc một hệ thống cụ thể. 

Tech12h Mô phỏng được sử dụng trong các điều kiện thử nghiệm nhằm phục vụ nghiên cứu hoặc giảng dạy. Hệ thống được mô phỏng có thể là: 

  • Hệ thống tự nhiên trong vật lí, hoá học, sinh học,…

  • Hệ thống khoa học xã hội.

  • Hệ thống do con người xây dựng.

- Để khảo sát, nghiên cứu một hiện tượng hay một hệ thống, con người mô hình hoá hệ thống đó bằng cách sử dụng các mô hình như: biểu đồ, công thức toán học hay các hình thức khác. 

- Dữ liệu đầu vào:

  • Có những phần mềm mô phỏng không yêu cầu cung cấp dữ liệu đầu vào. 

Ví dụ: Phần mềm Solar System 3D Simulator, mô phỏng chuyển động của các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. 

  • Có những phần mềm mô phỏng cần được cung cấp dữ liệu đầu vào, các điều kiện khởi đầu của hệ thống. 

  • Thực hiện phần mềm mô phỏng với các tham số đầu vào khác nhau sẽ cho ta thử nghiệm các tình huống và kịch bản khác nhau. 

Ví dụ: Phần mềm mô phỏng hoạt động của con lắc lò xo (trang https://phet.
colorado.edu/) cho ta thay đổi dữ liệu đầu vào (chẳng hạn, khối lượng vật treo) để quan sát sự thay đổi tương ứng trong chuyển động của con lắc đó.

Tech12h

- Những năm gần đây, công nghệ thực tế ảo  Virtual Reality (VR) đang ngày một phát triển mạnh mẽ. Công nghệ thực tế ảo mô tả một môi trường được mô phỏng bằng phần mềm chuyên dụng. Khi sử dụng kính 3D, ta sẽ nhìn thấy một không gian như thật, tương tác với môi trường này như với không thật. 

Tech12h

Hình 1. Sử dụng kính 3D quan sát

 mô phỏng thực tế ảo

- Những mô phỏng khác nhau có độ chính xác khác nhau, nói cách khác đó là độ giống với quá trình hay hệ thống trong đời thực, nguyên gốc của sự mô tả. 

  • Tuỳ theo trường hợp cụ thể và mục tiêu mô phỏng mà một độ chính xác nào đó được chấp nhận. 

  • Khi thực hiện mô phỏng, người làm mô phỏng muốn người dùng có cảm giác hệ thống ảo càng giống với hệ thống thực càng tốt.

Hoạt động 2: Phần mềm mô phỏng trong một số lĩnh vực

a) Mục tiêu: HS biết được một số lĩnh vực trong đời sống có sử dụng kĩ thuật mô phỏng.

b) Nội dung: GV tiếp tục tổ chức cho HS thảo luận nhóm; tìm hiểu nội dung mục 2. Phần mềm mô phỏng trong một số lĩnh vực và thực hiện nhiệm vụ học tập.

c) Sản phẩm: Phần mềm mô phỏng trong một số lĩnh vực.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS làm việc nhóm, thực hiện Hoạt động 1 SGK tr.151:

Hãy kể một số phần mềm mô phỏng mà em đã từng sử dụng trong học tập cùng với kiến thức hay kĩ năng mà em thu nhận được từ đó.

- GV phân công mỗi nhóm tìm hiểu việc sử dụng phần mềm mô phỏng trong mỗi lĩnh vực theo các ý sau:

a) Phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo

+ Ví dụ một số phần mềm mô phỏng.

+ Lợi ích của phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

+ Phần mềm mô phỏng không chỉ là thí nghiệm ảo mà còn ở nhiều dạng khác.

b) Phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực y tế

+ Những phần mềm mô phỏng với độ chính xác rất cao.

+ Lợi ích của phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực y tế.

c) Phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực quân sự

+ Lợi ích của phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực quân sự.

d) Phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực sản xuất

+ Lợi ích của phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực sản xuất.

e) Phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực giải trí

+ Hoạt động 2: Theo em, các phần mềm trò chơi có sử dụng kĩ thuật mô phỏng hay không? Giải thích ý kiến của em.

+ Sự phổ biến của mô phỏng trong giải trí.

+ Ví dụ và thành tựu của phần mềm mô phỏng trong giải trí.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:  

- HS tìm hiểu nội dung mục 2 SGK tr.151 – 154  và và thảo luận theo nhóm thực hiện nhiệm vụ. 

- GV quan sát, theo dõi và hỗ trợ HS khi cần thiết.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

- Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác đưa ra ý kiến nhận xét.

Hướng dẫn thực hiện Hoạt động 1 SGK tr.151:

Một số phần mềm mô phỏng:

+ PhET Interactive Simulations: 

  • Môn học: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Khoa học Trái đất. 

  • Kiến thức/Kỹ năng: 

  • Hiểu các khái niệm khoa học một cách trực quan. 

  • Tự mình thực hiện các thí nghiệm và quan sát kết quả. 

  • Phát triển tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề.

+ Google Earth: 

  • Môn học: Địa lý, Khoa học Trái đất. 

  • Kiến thức/Kỹ năng: 

  • Khám phá các địa điểm khác nhau trên thế giới. 

  • Tìm hiểu về các đặc điểm địa lý và văn hóa của các quốc gia. 

  • Phát triển tư duy địa lý và khả năng nghiên cứu. 

+ Geogebra:  

  • Môn học: Toán học. 

  • Kiến thức/Kỹ năng: 

  • Vẽ đồ thị và biểu diễn các hàm số. 

  • Giải các bài toán hình học một cách trực quan. 

  • Phát triển tư duy logic và khả năng giải quyết vấn đề.

Hướng dẫn thực hiện Hoạt động 2 SGK tr.153: 

...........................................

2. Phần mềm mô phỏng trong một số lĩnh vực

a) Phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo

- Có thể dùng phần mềm mô phỏng để làm thí nghiệm ảo thay cho thực hiện thí nghiệm thật. 

Ví dụ: 

  • Những thí nghiệm ảo ở trang web PhET Interactive Simulations (https://phet.
    colorado.edu/)  thay thế được cho nhiều thí nghiệm thật ở các môn Toán, Vật lí, Hoá học, Khoa học Trái Đất và Sinh học.

Tech12h

Hình 2. Một phần giao diện của 

PhET Interactive Simulations

  • Trang web Labster (https://www.labster.
    com/) cung cấp môi trường thực tế ảo để người học có thể thực hiện các thí nghiệm về Vật lí, Hoá học và Sinh học mà không cần đến phòng thí nghiệm thực tế. 

Tech12h

Một phần giao diện của Labster

- Lợi ích: 

  • Dùng phần mềm mô phỏng làm thí nghiệm giúp giảm chi phí; người học có thể xem, nghiên cứu những hiện tượng không quan sát trực tiếp được. 

  • Mô phỏng có tương tác giúp người học hứng thú và hỗ trợ tìm hiểu theo khả năng cá nhân.

  • Đặc biệt, người học có thể mắc lỗi khi thực hiện thí nghiệm nhưng không phải gánh chịu hậu quả nghiêm trọng như khi làm thí nghiệm thực tế. 

Ví dụ: Nếu làm thí nghiệm về hiện tượng chập mạch điện trên hệ thống thật có thể gây cháy nổ, hoả hoạn rất nghiêm trọng, thí nghiệm ảo sẽ giúp tránh được điều đó. 

- Có những phần mềm mô phỏng dưới dạng trò chơi, giúp người chơi học được những kiến thức về Lịch sử, Địa lí. 

Ví dụ: 

  • Sphinx là một trò chơi mô phỏng trực tuyến giúp người chơi tìm hiểu về văn hoá và lịch sử Ai Cập cổ đại. 

  • Phần mềm Microsoft Flight Simulator cho người chơi khám phá một bản đồ số hoá của thế giới với cảnh quan và địa hình được mô tả tinh xảo.

b) Phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực y tế 

- Nhiều phần mềm mô phỏng được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực y tế:

  • Mô phỏng giúp bác sĩ luyện tập các kĩ năng trong môi trường ảo an toàn và được kiểm soát. 

  • Mô phỏng giả lập các kịch bản điều trị và hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc, thiết bị y tế hoặc thực hiện các công việc tự chăm sóc. 

- Lợi ích: Phần mềm mô phỏng không chỉ được sử dụng để đào tạo nhân viên y tế hay hướng dẫn bệnh nhân mà còn được dùng để hỗ trợ nghiên cứu và phát triển sản phẩm y tế. 

Ví dụ: 

  • Phần mềm SimSurgery mô phỏng chính xác các cơ quan nội tạng người, được dùng để huấn luyện phẫu thuật nội soi.

  • Phần mềm ANSYS Medical Simulation mô hình hoá quá trình sinh học, mô tả tương tác giữa cơ thể người với thiết bị y tế, được dùng để nghiên cứu và phát triển các sản phẩm y tế.

c) Phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực quân sự 

...........................................

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án khoa học máy tính 12 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD TIN HỌC 12 (KHOA HỌC MÁY TÍNH) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 1: Giới thiệu về Trí tuệ nhân tạo
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 2: Giới thiệu về Trí tuệ nhân tạo (Tiếp theo)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 1: Cơ sở về mạng máy tính
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 2: Các giao thức mạng
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 3: Thực hành thiết lập kết nối và sử dụng mạng

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài: Giao tiếp và tính nhân văn trong ứng xử trên không gian mạng

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 1: Làm quen với ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 2: Định dạng văn bản và tạo siêu liên kết
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 3: Thực hành định dạng văn bản và tạo siêu liên kết
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 4: Trình bày nội dung theo dạng danh sách, bảng biểu
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 5: Chèn hình ảnh, âm thanh, video và sử dụng khung
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 6: Tạo biểu mẫu
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 7: Thực hành tạo biểu mẫu
 
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 8: Làm quen với CSS
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 9: Thực hành định dạng một số thuộc tính CSS
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 10: Bộ chọn lớp, bộ chọn định danh
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 11: Mô hình hộp, bố cục trang web
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 12: Dự án nhỏ Tạo trang web báo tường

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ G. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 1: Giới thiệu nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 2: Một số nghề khác trong ngành Công nghệ thông tin và một số nghề ứng dụng công nghệ thông tin
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 3: Dự án nhỏ Tìm hiểu thông tin tuyển sinh và hướng nghiệp về lĩnh vực đào tạo "Máy tính và Công nghệ thông tin" ở Việt Nam

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ BCS. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 1: Đường truyền hữu tuyến và vô tuyến
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 2: Thiết bị mạng
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 3: Thiết bị mạng LAN
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 4: Thực hành về nhận diện thiết bị mạng và thiết kế mạng LAN (Bài tập nhóm)

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ FCS. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

FCS1. GIỚI THIỆU HỌC MÁY VÀ KHOA HỌC DỮ LIỆU

Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 1: Giới thiệu về Học máy
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 2: Giới thiệu về Khoa học dữ liệu
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 3: Giới thiệu về Khoa học dữ liệu (Tiếp theo)
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 4: Thực hành phân tích dữ liệu

FCS2. MÔ PHỎNG TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 1: Mô phỏng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực
Giáo án Khoa học máy tính 12 Cánh diều bài 2: Thực hành về mô phỏng

II. GIÁO ÁN POWERPOINT TIN HỌC 12 (KHOA HỌC MÁY TÍNH) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu về Trí tuệ nhân tạo
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 2: Giới thiệu về Trí tuệ nhân tạo (Tiếp theo)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ B. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Cơ sở về mạng máy tính
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 2: Các giao thức mạng
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 3: Thực hành thiết lập kết nối và sử dụng mạng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ D. ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài: Giao tiếp và tính nhân văn trong ứng xử trên không gian mạng

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ F. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Làm quen với ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 2: Định dạng văn bản và tạo siêu liên kết
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 3: Thực hành định dạng văn bản và tạo siêu liên kết
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 4: Trình bày nội dung theo dạng danh sách, bảng biểu
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 5: Chèn hình ảnh, âm thanh, video và sử dụng khung
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 6: Tạo biểu mẫu
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 7: Thực hành tạo biểu mẫu
 
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 8: Làm quen với CSS
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 9: Thực hành định dạng một số thuộc tính CSS
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 10: Bộ chọn lớp, bộ chọn định danh
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 11: Mô hình hộp, bố cục trang web
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 12: Dự án nhỏ Tạo trang web báo tường

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ G. HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu nhóm nghề Dịch vụ và Quản trị trong ngành Công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 2: Một số nghề khác trong ngành Công nghệ thông tin và một số nghề ứng dụng công nghệ thông tin
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 3: Dự án nhỏ Tìm hiểu thông tin tuyển sinh và hướng nghiệp về lĩnh vực đào tạo "Máy tính và Công nghệ thông tin" ở Việt Nam

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ BCS. MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Đường truyền hữu tuyến và vô tuyến
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 2: Thiết bị mạng
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 3: Thiết kế mạng LAN
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 4: Thực hành về nhận diện thiết bị mạng và thiết kế mạng LAN (Bài tập nhóm)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ FCS. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

FCS1. GIỚI THIỆU HỌC MÁY VÀ KHOA HỌC DỮ LIỆU

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu về Học máy
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 2: Giới thiệu về Khoa học dữ liệu
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 3: Giới thiệu về Khoa học dữ liệu (Tiếp theo)
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 4: Thực hành phân tích dữ liệu

FCS2. MÔ PHỎNG TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Mô phỏng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 2: Thực hành về mô phỏng

III. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ TIN HỌC 12 (KHOA HỌC MÁY TÍNH) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. TÌM HIỂU MỘT VÀI KIỂU DỮ LIỆU TUYẾN TÍNH

Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Kiểu dữ liệu hàng đợi
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 2: Kiểu dữ liệu ngăn xếp
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 3: Thực hành kiểu dữ liệu hàng đợi và ngăn xếp
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 4 Dự án học tập: Xây dựng chương trình sử dụng kiểu dữ liệu hàng đợi và ngăn xếp

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU CÂY TÌM KIẾM NHỊ PHÂN TRONG SẮP XẾP VÀ TÌM KIẾM

Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu cây nhị phân
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 2: Thực hành duyệt cây nhị phân
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 3: Cây tìm kiếm nhị phân
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 4 Thực hành tổng hợp: Ứng dụng cây tìm kiếm nhị phân

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. TÌM HIỂU KĨ THUẬT DUYỆT ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG

Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Đồ thị, phân loại đồ thị
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 2: Biểu diễn đồ thị trên máy tính
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 3: Thực hành các thao tác cơ bản với đồ thị trên máy tính
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 4: Duyệt đồ thị
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 5: Thực hành duyệt đồ thị
Giáo án chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 6 Dự án học tập: Tìm hiểu các vấn đề ứng dụng đồ thị

IV. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ TIN HỌC 12 (KHOA HỌC MÁY TÍNH) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. TÌM HIỂU MỘT VÀI KIỂU DỮ LIỆU TUYẾN TÍNH

Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Kiểu dữ liệu hàng đợi
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 2: Kiểu dữ liệu ngăn xếp
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 3: Thực hành kiểu dữ liệu hàng đợi và ngăn xếp
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 4 Dự án học tập: Xây dựng chương trình sử dụng kiểu dữ liệu hàng đợi và ngăn xếp

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. TÌM HIỂU CÂY TÌM KIẾM NHỊ PHÂN TRONG SẮP XẾP VÀ TÌM KIẾM

Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Giới thiệu cây nhị phân
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 2: Thực hành duyệt cây nhị phân
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 3: Cây tìm kiếm nhị phân
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 4 Thực hành tổng hợp: Ứng dụng cây tìm kiếm nhị phân

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. TÌM HIỂU KĨ THUẬT DUYỆT ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG

Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 1: Đồ thị, phân loại đồ thị
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 2: Biểu diễn đồ thị trên máy tính
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 3: Thực hành các thao tác cơ bản với đồ thị trên máy tính
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 4: Duyệt đồ thị
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 5: Thực hành duyệt đồ thị
Giáo án điện tử chuyên đề Khoa học máy tính 12 cánh diều Bài 6 Dự án học tập: Tìm hiểu các vấn đề ứng dụng đồ thị

Chat hỗ trợ
Chat ngay