Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Giáo án bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản sách Công nghệ 12 - Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Công nghệ 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức

Xem toàn bộ: Giáo án công nghệ 12 Lâm nghiệp - thủy sản kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHƯƠNG X: BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỢI THỦY SẢN

BÀI 26: BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Trình bày được ý nghĩa, nhiệm vụ của việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
  • Mô tả được một số biện pháp phổ biến trong bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
  • Đề xuất được biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Năng lực tìm hiểu công nghệ: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu về ý nghĩa, nhiệm vụ của việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản và các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

3. Phẩm chất

  • Chăm chỉ: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thức bên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ.
  • Trung thực: HS thật thà, ngay thẳng trong việc đánh giá và tự đánh giá; HS mạnh dạn nói lên ý tưởng, suy nghĩ của mình.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).
  • Hình ảnh, video liên quan đến ý nghĩa, nhiệm vụ và các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
  • Phiếu học tập.

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản và internet. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức, kinh nghiệm đã có về ý nghĩa, nhiệm vụ và các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đồng thời kích thích HS mong muốn tìm hiểu bài học mới.

b. Nội dung: HS tham gia trò chơi và thực hiện yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý nghĩa, nhiệm vụ và các biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

d.Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức trò chơi lật mảnh ghép: Hình ảnh (hình 26.1) được che lại bằng 4 mảnh ghép, để biết được nội dung của hình, HS cần phải trả lời đúng 4 câu hỏi.

Câu 1: Thủy sản có vai trò như thế nào đối với đời sống?

Câu 2: Làm thế nào để bảo vệ nguồn lợi thủy sản?

Câu 3: Việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản có ý nghĩa như thế nào?

Câu 4: Nêu một biện pháp giúp bảo vệ nguồn lợi thủy sản.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan tham gia trò chơi, thực hiện yêu cầu của GV. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời:

Câu 1: 

+ Cung cấp thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao cho con người.

+ Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu.

+ Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi.

+ Tạo công việc cho người lao động.

+ Đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí của con người.

+ Góp phần khẳng định chủ quyền biển đảo.

Câu 2: Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần bảo vệ các loài thủy sản, môi trường sống, khu vực tập trung sinh sản, khu vực thủy sản còn non tập trung sinh sống và đường di cư của loài thủy sản.

Câu 3: 

+ Bảo vệ các loài thủy sản.

+ Phục hồi, tái tạo nguồn lợi thủy sản, góp phần phát triển thủy sản bền vững.

+ Phục vụ phát triển kinh tế, khoa học và du lịch.

+ Bảo vệ đa dạng sinh học, cân bằng sinh thái trong thủy vực.

Câu 4: Khai thác thủy sản đúng quy định của pháp luật, thân thiện với môi trường.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV chưa nhận xét đúng sai mà dẫn dắt HS vào bài học: Nguồn lợi thủy sản có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống của chúng ta. Vậy nguồn lợi thủy sản là gì? Cần thực hiện các biện pháp nào để bảo vệ nguồn lợi thủy sản? Để biết câu trả lời, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay – Bài 26: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản. 

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về ý nghĩa, nhiệm vụ của việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nhận thức được ý nghĩa, nhiệm vụ và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Liên hệ được với nhiệm vụ của bản thân. 

b. Nội dung: HS làm việc nhóm, khai thác thông tin mục I SGK tr.135 - 136, hoàn thành yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ý nghĩa, nhiệm vụ và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ).

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong mục I SGK tr.135 - 136 và giao nhiệm vụ cụ thể:

+ Nhóm 1, 2: Tìm hiểu khái niệm nguồn lợi thuỷ sản.

+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu ý nghĩa của việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.

+ Nhóm 5, 6: Tìm hiểu nhiệm vụ của bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. 

- GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận để trả lời câu hỏi Kết nối năng lực: Nêu một số việc nên làm và không nên làm để góp phần bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản phù hợp với thực tiễn của địa phương em. 

Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghiên cứu mục I và thực hiện nhiệm vụ của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

* Trả lời câu hỏi Kết nối năng lực:

- Nên làm:

+ Khai thác hợp lý.

+ Nuôi trồng thủy sản bền vững.

+ Bảo vệ môi trường.

- Không nên làm:

+ Khai thác quá mức.

+ Sử dụng hóa chất và chất nổ.

+ Phá hủy môi trường.

- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận.

- GV chuyển sang nhiệm vụ mới. 

I. Ý nghĩa, nhiệm vụ của việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

1. Khái niệm nguồn lợi thuỷ sản

- Là tài nguyên sinh vật trong vùng nước tự nhiên có giá trị kinh tế, khoa học, du lịch, giải trí.

- Nguồn lợi thuỷ sản thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lí. Tổ chức, cá nhân có quyền khai thác nguồn lợi thuỷ sản theo quy định của pháp luật.

- Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản bao gồm bảo vệ:

+ các loài thuỷ sản;

+ môi trường sống của các loài thuỷ sản;

+ khu vực tập trung sinh sản;

+ khu vực thuỷ sản còn non tập trung sinh sống;

+ đường di cư của các loài thuỷ sản. 

2. Ý nghĩa của việc bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

- Bảo vệ các loài thuỷ sản, đặc biệt là các loài thuỷ sản quý hiếm.

- Phục hồi, tái tạo nguồn lợi thuỷ sản và góp phần phát triển thuỷ sản bền vững.

- Phục vụ phát triển kinh tế, khoa học và du lịch.

- Bảo vệ đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái trong thuỷ vực.

3. Nhiệm vụ của bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

- Xây dựng, ban hành kế hoạch và biện pháp quản lí nguồn lợi thuỷ sản; thực hiện bảo vệ và khai thác thuỷ sản theo quy định của pháp luật.

- Tạo đường di cư hoặc dành hành lang di chuyển cho loài thuỷ sản khi xây dựng mới, thay đổi hoặc phá bỏ công trình hoặc có hoạt động liên quan đến đường di cư của loài thuỷ sản.

- Dành hành lang cho loài thuỷ sản di chuyển khi khai thác thuỷ sản bằng nghề cố định ở các sông, hồ, đầm, phá.

- Khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại do hành vi của mình gây ra khi xả thải, thăm dò, khai thác tài nguyên, xây dựng, phá bỏ công trình dưới mặt nước, lòng đất, dưới nước làm suy giảm hoặc mất đi nguồn lợi thuỷ sản hoặc gây tổn hại đến môi trường sống, khu vực tập trung sinh sản, khu vực thuỷ sản còn non tập trung sinh sống và đường di cư của loài thuỷ sản.

- Tuân theo quy định của pháp luật khi tiến hành hoạt động thuỷ sản hoặc có hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống, đường di cư, sinh sản của loài thuỷ sản. 

Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được một số biện pháp phổ biến trong bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.

b. Nội dung: HS nghiên cứu mục II trong SGK tr. 136 - 137 để hoàn thành yêu cầu của GV.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số biện pháp phổ biến trong bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm, đọc thông tin trong mục II SGK tr.136 - 137 và giao nhiệm vụ cụ thể:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu khai thác thuỷ sản đúng quy định của pháp luật, thân thiện với môi trường.

+ Nhóm 2: Tìm hiểu thả các loài thuỷ sản quý, hiếm vào một số nội thuỷ, vũng và vịnh ven biển.

+ Nhóm 3: Tìm hiểu thiết lập các khu bảo tồn biển.

+ Nhóm 4: Tìm hiểu bảo vệ môi trường sống của các loài thuỷ sản.

- GV yêu cầu các nhóm tiếp tục thảo luận để trả lời câu hỏi Khám phá: Vì sao việc thả bổ sung những loài thuỷ sản quý, hiếm vào các thuỷ vực tự nhiên có thể giúp chúng tăng khả năng sinh sản? 

- GV mở rộng kiến thức, trình chiếu cho HS xem video để hiểu rõ hơn bài học.

Video: Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thuỷ sản. 

https://vnews.gov.vn/video/bao-ve-va-phat-trien-nguon-loi-thuy-san-139036.htm

Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghiên cứu mục II và thực hiện nhiệm vụ của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

* Trả lời câu hỏi Khám phá:

Việc thả bổ sung những loài thủy sản quý, hiếm vào các thủy vực tự nhiên giúp chúng tăng khả năng sinh sản vì:

……………..

II. Một số biện pháp bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

1. Khai thác thuỷ sản đúng quy định của pháp luật, thân thiện với môi trường

- Khai thác thuỷ sản với ngư cụ phù hợp, đúng quy định, sử dụng ngư cụ khai thác thân thiện môi trường.

- Nghiêm cấm đánh bắt thuỷ sản bằng những phương pháp mang tính huỷ diệt.

- Hạn chế đánh bắt thuỷ sản ở khu vực gần bờ, mở rộng vùng khai thác xa bờ.

- Không khai thác trong mùa sinh sản, thuỷ sản chưa đến thời kì khai thác và các thuỷ sản cấm khai thác; không khai thác trong vùng cấm.

2. Thả các loài thuỷ sản quý, hiếm vào một số nội thuỷ, vũng và vịnh ven biển

- Cần bổ sung các loài thuỷ sản quý, hiếm vào các thuỷ vực tự nhiên để giúp chũng tăng số lượng, tăng khả năng sinh sản.

- Từ đó làm tăng nguồn lợi thuỷ sản, ngăn chặn giảm sút trữ lượng của những loài thuỷ sản quý, hiếm. 

3. Thiết lập các khu bảo tồn biển

- Các khu bảo tồn biển như: vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu bảo tồn loài - sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan.

- Mục đích: 

+ Bảo vệ các loài thuỷ sản và môi trường sống của chúng trong các khu bảo tồn;

+ Tạo điều kiện thuận lợi cho các loài thuỷ sản sinh trưởng, phát triển và sinh sản;

+ Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo đảm cân bằng sinh thái vùng biển, cung cấp nguồn giống và nguồn lợi hải sản;

+ Góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, quốc gia. 

CHƯƠNG X: BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC NGUỒN LỢI THỦY SẢN

4. Bảo vệ môi trường sống của các loài thuỷ sản

- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường sống của thuỷ sản:

………………..

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án công nghệ 12 Lâm nghiệp - thủy sản kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức

Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức

Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD CÔNG NGHỆ 12 LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1-5

II. GIÁO ÁN POWERPOINT CÔNG NGHỆ 12 LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1-5

III. GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 12 LÂM NGHIỆP - THỦY SẢN KẾT NỐI TRI THỨC

Chat hỗ trợ
Chat ngay