Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thủy sản Kết nối bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thủy sản
Giáo án bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thủy sản sách Công nghệ 12 - Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Công nghệ 12 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Xem toàn bộ: Giáo án công nghệ 12 Lâm nghiệp - thủy sản kết nối tri thức đủ cả năm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
BÀI 17: PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN VÀ
CHẾ BIẾN THỨC ĂN THỦY SẢN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Mô tả được một số phương pháp bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản.
- Thực hiện được một số phương pháp bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản ở quy mô nhỏ.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Năng lực tìm hiểu công nghệ: Lựa chọn được các nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu về phương pháp bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: HS chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng say tìm tòi kiến thức bên ngoài để mở rộng hiểu biết và thường xuyên xem lại kiến thức bài cũ.
- Trung thực: HS thật thà, ngay thẳng trong việc đánh giá và tự đánh giá; HS mạnh dạn nói lên ý tưởng, suy nghĩ của mình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Hình ảnh, video liên quan đến việc bảo quản, chế biến thức ăn thủy sản.
- Phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản – Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Tìm hiểu trước thông tin phục vụ cho bài học qua SGK Công nghệ Lâm nghiệp – Thủy sản và internet.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Giúp HS gợi nhớ lại những kiến thức, kinh nghiệm đã có về bảo quản và chế biến thức ăn thủy sản, đồng thời kích thích HS mong muốn tìm hiểu bài học mới.
b. Nội dung: HS quan sát hình và thực hiện yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ưu, nhược điểm của phương pháp bảo quản thức ăn thủy sản trong hình.
d.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau:
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã có để trả lời câu hỏi: Phương pháp bảo quản thức ăn thủy sản trong Hình 17.1 phù hợp để bảo quản nhóm thức ăn nào? Phương pháp bảo quản này có những ưu và nhược điểm gì?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình, thực hiện yêu cầu của GV.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 2 – 3 HS xung phong trả lời:
+ Phương pháp trong Hình 17.1 phù hợp để bảo quản nhóm thức ăn hỗn hợp.
+ Ưu điểm: bảo quản được lâu dài.
+ Nhược điểm: cần diện tích chứa lớn; thức ăn cần được đóng bao cẩn thận; môi trường khô, mát, thông thoáng.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV chưa chốt đúng sai mà dẫn dắt HS vào bài học: Để biết được câu trả lời của các bạn là đúng hay sai cũng như tìm hiểu về các phương pháp chế biến, bảo quản thức ăn thủy sản, chúng ta cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay – Bài 17: Phương pháp bảo quản và chế biến thức ăn thủy sản.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số phương pháp bảo quản thức ăn thuỷ sản
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được một số phương pháp bảo quản thức ăn thuỷ sản phổ biến.
b. Nội dung: HS làm việc nhóm, khai thác thông tin mục I SGK tr.85 - 86, hoàn thành yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về một số phương pháp bảo quản thức ăn thuỷ sản phổ biến.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | ||||||||||||||||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp ra thành 4 nhóm. - GV yêu cầu HS từng nhóm thảo luận, quan sát hình ảnh, đọc thông tin trong SGK và giao nhiệm vụ cụ thể: + Nhóm 1: Tìm hiểu về bảo quản thức ăn hỗn hợp. + Nhóm 2: Tìm hiểu về bảo quản chất bổ sung. + Nhóm 3: Tìm hiểu về bảo quản thức ăn tươi sống. + Nhóm 4: Tìm hiểu về bảo quản nguyên liệu. - GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi mục Kết nối: Trình bày một số biện pháp bảo quản thức ăn thuỷ sản tươi sống đang được áp dụng ở gia đình, địa phương em. Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu mục I, quan sát hình ảnh để trả lời câu hỏi của GV. - HS trả lời câu hỏi mục Kết nối. (Đính kèm bảng dưới phần Nhiệm vụ) - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện các nhóm trả lời. - Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung đáp án (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, kết luận. - GV chuyển sang nhiệm vụ mới. | I. Một số phương pháp bảo quản thức ăn thuỷ sản 1. Bảo quản thức ăn hỗn hợp - Thức ăn hỗn hợp dùng cho nuôi thuỷ sản thường ở dạng viên nổi (sử dụng cho nuôi cá) hoặc viên chìm (sử dụng cho nuôi tôm) có thành phần dinh dưỡng cân đối, lượng nước trong thức ăn thấp (độ ẩm từ 10% đến 12%). - Bảo quản được lâu dài (từ 2 đến 3 tháng). - Thức ăn cần được đóng bao cẩn thận, bảo quản nơi khô, mát, thông thoáng; thức ăn được xếp trên kệ, cách mặt sàn từ 10 cm đến 15 cm (Hình 17.2). 2. Bảo quản chất bổ sung - Các chất bổ sung vào thức ăn thuỷ sản thường có độ ẩm rất thấp (từ 5% đến 7%). - Được bao gói cẩn thận, riêng rẽ từng loại và dán nhãn mác đầy đủ; - Khi được bảo quản ở nơi khô, thoáng chất bổ sung có thể lưu giữ được đến 2 năm. - Ngoài ra, một số chất cần được bảo quản cẩn thận, tránh ánh sáng trực tiếp để hạn chế sự oxy hoá hoặc theo khuyến cáo của nhà sản xuất. 3. Bảo quản thức ăn tươi sống - Thức ăn tươi sống (cỏ tươi, cá tạp, giun quế,...) chứa hàm lượng nước cao nên không bảo quản được lâu. - Đối với loại thức ăn này, cần bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thấp như kho lạnh, tủ lạnh, tủ đông để giữ tươi thức ăn và giảm sự phân huỷ thức ăn. - Nếu bảo quản thức ăn tươi sống ở điều kiện nhiệt độ mát (từ 4 °C đến 8 °C) thì thức ăn bảo quản được trong khoảng 3-5 ngày. - Nếu bảo quản thức ăn trong tủ đông, thời gian bảo quản được dài hơn; trước khi cho động vật thuỷ sản sử dụng cần rã đông thức ăn. - Đối với các loại thức ăn sống như cá con, giun, tảo,... thì có thể lưu giữ trong bể và tạo môi trường phù hợp để duy trì các sinh vật còn sống làm thức ăn cho động vật thuỷ sản. Tuy nhiên, thời gian bảo quản ngắn hơn so với các hình thức bảo quản khác. 4. Bảo quản nguyên liệu - Nhóm nguyên liệu cung cấp protein: + Ví dụ như bột cá, bột thịt, bột huyết,... ở dạng bột dễ hút ẩm nên thời gian bảo quản không được lâu; + Nhóm nguyên liệu này có hàm lượng protein cao nên dễ bị nhiễm nấm mốc. + Cần sấy khô, bọc kín bằng túi nylon trong quá trình bảo quản. - Nhóm nguyên liệu cung cấp năng lượng: + Ví dụ như ngô, khoai, sắn,... + Nên bảo quản dạng hạt hoặc dạng miếng khô sẽ được lâu hơn dạng bột vì dạng bột dễ hút ẩm. - Nhóm chất phụ gia: + Thường có độ ẩm thấp nhưng độ hút ẩm cao. + Cần được bảo quản trong bao bì kín để có thể bảo quản được lâu. | ||||||||||||||||
|
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chế biến thức ăn thuỷ sản
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách chế biến thức ăn thuỷ sản.
b. Nội dung: HS nghiên cứu mục II trong SGK tr.86 - 87 để hoàn thành yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách chế biến thức ăn thuỷ sản.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tiếp tục chia lớp thành 4 nhóm (2 nhóm thực hiện chung 1 nhiệm vụ). - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK tr. 86 - 87 và thực hiện yêu cầu: + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu về cách chế biến thức ăn thuỷ sản thủ công. + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về cách chế biến thức ăn thuỷ sản công nghiệp. - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi Kết nối: Sử dụng internet, sách, báo,…để tìm hiểu các cách chế biến thức ăn thủ công nuôi thuỷ sản. - GV yêu cầu 4 nhóm trả lời câu hỏi Khám phá: Quan sát Hình 17.4, mô tả các bước chế biến thức ăn công nghiệp cho động vật thuỷ sản. Bước 2: HS tiếp nhận nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu mục II, suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 2 nhóm HS trả lời. ………………………….. | II. Chế biến thức ăn thuỷ sản 1. Chế biến thức ăn thủ công - Thường được thực hiện ở quy mô nhỏ hoặc hộ gia đình. - Thức ăn được chế biến bằng cách cắt, thái, xay, nghiền nhỏ,... cho phù hợp cỡ miệng loài nuôi để tăng khả năng bắt mồi và tiêu hoá thức ăn. - Ví dụ: cỏ được cắt nhỏ cho cá trắm cỏ giống (Hình 17.3a), cá tạp được nghiền dạng chả dùng cho ba ba giống mới tập ăn (Hình 17.3b). - Thức ăn chế biến thủ công thường có thời gian bảo quản ngắn. 2. Chế biến thức ăn công nghiệp - Thường được thực hiện ở quy mô lớn, thức ăn thu được có thời gian bảo quản dài. |
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Khi đặt nhận được những gì?
- Trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
- Ít nhất 5 đề thi theo mẫu mới. Có đủ: ma trận, thang điểm, đáp án...
- Giáo án đồng bộ word + PPT: Đủ kì I
- Sau đó, sẽ được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Phí giáo:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án powepoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 700k/học kì - 800k/cả năm
=> Chỉ gửi 350k. Tải giáo án về dùng thực tế. Thấy hài lòng thì 15 ngày sau mới gửi số phí còn lại
Cách đặt:
- Bước 1: Gửi phí vào tk: 0011004299154 - Chu Văn Trí - Ngân hàng Vietcombank
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Giáo án công nghệ 12 Lâm nghiệp - thủy sản kết nối tri thức đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án toán 12 kết nối tri thức
Giáo án đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ Điện - điện tử 12 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng rổ kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 cầu lông kết nối tri thức
Giáo án thể dục 12 bóng chuyền kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 12 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án Powerpoint Toán 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint hình học 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint đại số 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Mĩ thuật 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án chuyên đề toán 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề vật lí 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề hoá học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề sinh học 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề lịch sử 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề địa lí 12 kết nối tri thứ
Giáo án chuyên đề kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giáo án chuyên đề Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint chuyên đề ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án Powerpoint chuyên đề Kinh tế pháp luật 12 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 12 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 kết nối tri thức