Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 2: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du). Thuộc chương trình Ngữ văn 11 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2: Anh hùng tiếng đã gọi rằng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 4: Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 4: Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 4: Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 4: Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 4: Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 4: Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 4: Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 4: Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 4: Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 4: Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 4: Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 2 Đọc 4: Anh hùng tiếng đã gọi rằng

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều

THỰC HÀNH ĐỌC HIỂU: ANH HÙNG TIẾNG ĐÃ GỌI RẰNG

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Quan sát hình ảnh minh họa, em có nhận xét gì ngoại hình, khí chất của nhân vật Từ Hải?

Hoạt động 2. Khám phá văn bảnNhiệm vụ 1. Mười tám câu đầu: Cuộc trò chuyện của Kiều và Từ Hải sau cuộc đền ơn, báo oán.GV đưa ra câu hỏi: a. Tám câu đầu: Lời của KiềuSự chuyển biến trong lời của Kiều? Nêu nguyên nhân?Nhận xét hành động “lạy”?Lời nói của Kiều như thế nào?Nêu hình ảnh sóng đôi, đối xứng được sử dụng? Tác dụng?Có gì đáng lưu ý trong cách xưng hô của Thúy Kiều khi nói về mình và khi nói về Từ Hải? Cách xưng hô đó giúp em hiểu gì về Thúy Kiều?Em có nhận xét gì về nhân vật Kiều?b. Mười câu tiếp theo: Lời của TừLí do hành động của Từ là gì? Từ đối xử với Kiều như thế nào?Tình cảm của Từ dành cho Kiều ra sao?Em có nhận xét gì về quãng thời gian chung sống cùng Từ Hải đối với Kiều?Sản phẩm dự kiến:a. Tám câu đầu: Lời của Kiều- Sự chuyển biến: “ân oán rạch ròi”-> “bể oan đã vơi”=> Kiều từ tận đáy cùng của xã hội với ân oán chất chồng, oan khiên không kể xiết giờ đã trả được ân, báo được oán, nỗi oan cũng đã vợi đi phần nào.- Hành động “lạy”: hành động tất yếu của một người yếu thế vừa được giúp đỡ để lấy lại công bằng.=> Cái lạy thể hiện sự biết ơn chân thành, sâu sắc của Kiều với Từ Hải – ân nhân của nàng.- Lời nói:+ Xưng hô “chút thân bồ liễu”=> Kiều tự nhận mình là “thân bồ liễu” lại chỉ là một “chút”. Điều ấy cho thấy sự mong manh, yếu đuối; cũng là cách đề Kiều đề cao sức mạnh, tài năng của Từ Hải một cách khéo léo, tinh tế.+ Hình ảnh sóng đôi, đối xứng “Chạm xương chép dạ”, “đềm nghì trời mây”=> Ân tình của Từ Hải, Kiều khắc cốt ghi tâm, nhớ ơn mãi như khắc vào xương tủy, cho dù có phải đánh đổi tất cả cũng báo đáp nghĩa cap cả như trời mây của Từ.=> Vẻ đẹp của Kiều: Là người phụ nữ ân oán rõ ràng – có ân trả ân, có oán báo oán; thông minh, khéo léo và sắc sảo trong cả suy nghĩ, lời nói và hành động.b. Mười câu tiếp theo: Lời của Từ- Lí do hành động của Từ:+ Từ là “quốc sĩ” – người có tiếng tăm, có quyền thế; là “anh hùng”=> Hành động giúp người yếu thế đòi lại công bằng là điều nên làm.+ Từ coi Kiều là “tri kỉ”, là người một nhà=> Việc của Kiều cũng là việc của chàng. Hơn nữa, Từ còn cảm kích tấm lòng và sự thủy chung mà Kiều dành cho chàng suốt từng ấy năm khi chàng chinh chiến lập công danh.- Tình cảm của Từ dành cho Kiều:+ “Xót nàng”: hiểu được tình cảnh của Kiều nên Từ xót xa, cảm thông và thương Kiều thân gái dặm trường lênh đênh chìm nổi giữa sóng gió cuộc đời. +  Ta cam lòng”: Chỉ cần giúp Kiều hoàn thành sở nguyện Từ đã thấy vui vẻ, mãn nguyện và hạnh phúc. => Từ lí do, lời nói của Từ với Kiều cho thấy Từ Hải rất yêu thương, trân trọng Kiều. Chàng cố gắng bù đắp cho Kiều những gì mà nàng đã phải chịu thiệt thòi, trong khả năng mình có thể.=> Có thể nói, quãng thời gian chung sống cùng Từ Hải là quãng đời êm đềm, hạnh phúc, sung sướng nhất trong 15 năm lưu lạc của Kiều.….HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPTừ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Nhân vật chính của đoạn trích là ai?A. Thúy KiềuB. Mã Giám SinhC. Từ HảiD. Kim TrọngCâu 2: Nội dung cuộc nói chuyện giữa Từ Hải với Kiều là gì?A. Là lời trao duyên của Kiều với Từ HảiB. Là lời cảm tạ của Kiều với Từ HảiC. Là lời than oán của Kiều với Từ HảiD. Là lời trách móc của Kiều với Từ HảiCâu 3: Đoạn trích thể hiện chủ đề gì của tác phẩm Truyện Kiều?A. Nói lên triết lý tài mệnh tương đốiB. Thực trạng xã hội vô nhân đạo và số phận con người sống trong xã hội ấyC. Lên án tố cáo xã hội bất công với người phụ nữD. Đề cao giá trị của người anh hùngCâu 4: Kiều tự xưng với Từ Hải là gì? Cách xưng hô cho thấy điều gì?A. “Chút thân bồ liễu” – sự yếu đuối, nhỏ bé tămB. “Quốc sĩ” – người có tiếngC. “Tri kỉ” – Người bạn thấu hiểu ta thườngD. “Anh hùng

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Đọc văn bản

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:

1. Vị trí đoạn trích

Nêu nội dung và vị trí đoạn trích “Anh hùng tiếng đã gọi rằng”?

2. Bố cục: Chia làm 2 phần

Bố cục của văn bản được chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần trong văn bản?

Sản phẩm dự kiến:

1. Vị trí đoạn trích

- Sau khi gặp Từ Hải hai lần, Kiều được Từ cứu thoát khỏi lầu xanh và cưới nàng làm vợ. Đoạn trích này tiếp ngay sau cuộc đền ơn, trả oán của Kiều.

- Đoạn trích: từ câu 2419 đến câu 2450, thuộc phần 2: Gia biến và lưu lạc trong “Truyện Kiều”.

2. Bố cục: Chia làm 2 phần

- Phần 1: 18 câu đầu: Cuộc trò chuyện của Kiều và Từ Hải sau cuộc đền ơn, báo oán.

- Phần 2: 14 câu còn lại: Vẻ đẹp của người anh hùng Từ Hải.

Hoạt động 2. Khám phá văn bản

Nhiệm vụ 1. Mười tám câu đầu: Cuộc trò chuyện của Kiều và Từ Hải sau cuộc đền ơn, báo oán.

GV đưa ra câu hỏi: 

a. Tám câu đầu: Lời của Kiều

  • Sự chuyển biến trong lời của Kiều? Nêu nguyên nhân?

  • Nhận xét hành động “lạy”?

  • Lời nói của Kiều như thế nào?

  • Nêu hình ảnh sóng đôi, đối xứng được sử dụng? Tác dụng?

  • Có gì đáng lưu ý trong cách xưng hô của Thúy Kiều khi nói về mình và khi nói về Từ Hải? Cách xưng hô đó giúp em hiểu gì về Thúy Kiều?

  • Em có nhận xét gì về nhân vật Kiều?

b. Mười câu tiếp theo: Lời của Từ

  • Lí do hành động của Từ là gì? 

  • Từ đối xử với Kiều như thế nào?

  • Tình cảm của Từ dành cho Kiều ra sao?

  • Em có nhận xét gì về quãng thời gian chung sống cùng Từ Hải đối với Kiều?

Sản phẩm dự kiến:

a. Tám câu đầu: Lời của Kiều

- Sự chuyển biến: “ân oán rạch ròi”

-> “bể oan đã vơi”

=> Kiều từ tận đáy cùng của xã hội với ân oán chất chồng, oan khiên không kể xiết giờ đã trả được ân, báo được oán, nỗi oan cũng đã vợi đi phần nào.

- Hành động “lạy”: hành động tất yếu của một người yếu thế vừa được giúp đỡ để lấy lại công bằng.

=> Cái lạy thể hiện sự biết ơn chân thành, sâu sắc của Kiều với Từ Hải – ân nhân của nàng.

- Lời nói:

+ Xưng hô “chút thân bồ liễu”

=> Kiều tự nhận mình là “thân bồ liễu” lại chỉ là một “chút”. Điều ấy cho thấy sự mong manh, yếu đuối; cũng là cách đề Kiều đề cao sức mạnh, tài năng của Từ Hải một cách khéo léo, tinh tế.

+ Hình ảnh sóng đôi, đối xứng “Chạm xương chép dạ”, “đềm nghì trời mây”

=> Ân tình của Từ Hải, Kiều khắc cốt ghi tâm, nhớ ơn mãi như khắc vào xương tủy, cho dù có phải đánh đổi tất cả cũng báo đáp nghĩa cap cả như trời mây của Từ.

=> Vẻ đẹp của Kiều: Là người phụ nữ ân oán rõ ràng – có ân trả ân, có oán báo oán; thông minh, khéo léo và sắc sảo trong cả suy nghĩ, lời nói và hành động.

b. Mười câu tiếp theo: Lời của Từ

- Lí do hành động của Từ:

+ Từ là “quốc sĩ” – người có tiếng tăm, có quyền thế; là “anh hùng”

=> Hành động giúp người yếu thế đòi lại công bằng là điều nên làm.

+ Từ coi Kiều là “tri kỉ”, là người một nhà

=> Việc của Kiều cũng là việc của chàng. Hơn nữa, Từ còn cảm kích tấm lòng và sự thủy chung mà Kiều dành cho chàng suốt từng ấy năm khi chàng chinh chiến lập công danh.

- Tình cảm của Từ dành cho Kiều:

+ “Xót nàng”: hiểu được tình cảnh của Kiều nên Từ xót xa, cảm thông và thương Kiều thân gái dặm trường lênh đênh chìm nổi giữa sóng gió cuộc đời. + "Ta cam lòng”: Chỉ cần giúp Kiều hoàn thành sở nguyện Từ đã thấy vui vẻ, mãn nguyện và hạnh phúc. => Từ lí do, lời nói của Từ với Kiều cho thấy Từ Hải rất yêu thương, trân trọng Kiều. Chàng cố gắng bù đắp cho Kiều những gì mà nàng đã phải chịu thiệt thòi, trong khả năng mình có thể.

=> Có thể nói, quãng thời gian chung sống cùng Từ Hải là quãng đời êm đềm, hạnh phúc, sung sướng nhất trong 15 năm lưu lạc của Kiều.

….

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Nhân vật chính của đoạn trích là ai?

A. Thúy Kiều

B. Mã Giám Sinh

C. Từ Hải

D. Kim Trọng

Câu 2: Nội dung cuộc nói chuyện giữa Từ Hải với Kiều là gì?

A. Là lời trao duyên của Kiều với Từ Hải

B. Là lời cảm tạ của Kiều với Từ Hải

C. Là lời than oán của Kiều với Từ Hải

D. Là lời trách móc của Kiều với Từ Hải

Câu 3: Đoạn trích thể hiện chủ đề gì của tác phẩm Truyện Kiều?

A. Nói lên triết lý tài mệnh tương đối

B. Thực trạng xã hội vô nhân đạo và số phận con người sống trong xã hội ấy

C. Lên án tố cáo xã hội bất công với người phụ nữ

D. Đề cao giá trị của người anh hùng

Câu 4: Kiều tự xưng với Từ Hải là gì? Cách xưng hô cho thấy điều gì?

A. “Chút thân bồ liễu” – sự yếu đuối, nhỏ bé tăm

B. “Quốc sĩ” – người có tiếng

C. “Tri kỉ” – Người bạn thấu hiểu ta thường

D. “Anh hùng" - người phi

Câu 5: Cách trò chuyện của Kiều với Từ Hải cho thấy Kiều là người như thế nào?

A. Đanh đá chảnh chọc

B. Xinh đẹp, tài hoa

C. Tinh tế, khéo léo, biết cư xử

D. Tài năng, số phận nghiệt ngã

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - C

Câu 2 - B

Câu 3 - B

Câu 4 - A

Câu 5 - C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1: Từ hình tượng nhân vật Từ Hải (tính cách, hành động, khí phách phí thường) anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 600-800 chữ) trình bày suy nghĩ về ý chí của con người trong cuộc sống

Câu 2: So sánh nghệ thuật xây dựng nhân vật ở các đoạn trích Anh hùng tiếng đã gọi rằng và Trao duyên.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án đầy đủ cả năm
  • Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều

Kết nối tri thức

Chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay