Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4: Lỗi về thành phần câu và cách sửa

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 4: Lỗi về thành phần câu và cách sửa. Thuộc chương trình Ngữ văn 11 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 4 TH tiếng Việt: Lỗi về thành phần câu và cách sửa

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Xem truyện cười dân gian “Mất rồi, cháy”: 

https://www.youtube.com/watch?v=VvvaNyL7N4Q

Theo em, nguyên nhân nào khiến người khác hiểu nhầm ý cậu bé? Từ đó, em rút ra bài học gì khi giao tiếp?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Lỗi về thành phần câu và cách sửa

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:

1. Các lỗi về thành phần câu

  • Cấu tạo câu tiếng Việt gồm mấy thành phần? Đó là những thành phần nào?

  • Trình bày các lỗi thường gặp về thành phần câu?

2. Cách phát hiện và sửa lỗi:

  • Nguyên nhân của lỗi câu là do đâu?

  • Nêu các biện pháp sửa lỗi?

    • Vấn đề khó, vượt hiểu biết của bản thân.

Sản phẩm dự kiến:

1. Các lỗi về thành phần câu

- Cấu tạo câu tiếng Việt gồm:

+ Thành phần chính (Chủ ngữ, vị ngữ)

+ Các thành phần phụ (Khởi ngữ, trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ, các thành phần biệt lập,…)

- Các lỗi thường gặp về thành phần câu:

+ Thiếu chủ ngữ: chủ yếu do người nói, người viết nhầm lẫn thành phần trạng ngữ là chủ ngữ.

+ Thiếu vị ngữ: chủ yếu do người nói, người viết nhầm thành phần biệt lập hay định ngữ là vị ngữ của câu.

+ Thiếu cả hai thành phần chính: chủ yếu do người nói, người viết nhầm thành phần biệt lập là vị ngữ và thành phần trạng ngữ là chủ ngữ.

2. Cách phát hiện và sửa lỗi:

- Đọc kĩ lại các câu trong bài

=> Tìm nguyên nhân:

  • Câu sử dụng từ ngữ khó hiểu.

  • Câu thiếu thành phần chính.

  • Câu thiếu logic.

- Tìm biện pháp sửa lỗi:

  • Bổ sung thành phần bị thiếu

  • Cắt bớt từ ngữ còn lại để đảm nhận được vai trò của thành phần bị thiếu.

  • Thay đổi trật tự từ ngữ để một từ ngữ nhất định đảm nhận được vai trò của thành phần bị thiếu.

Hoạt động 2. Hướng dẫn giải bài tập SGK

Nhiệm vụ 1. Bài tập 1

GV đưa ra câu hỏi: 

Những câu dưới đây mắc lỗi gì? Hãy phân tích nguyên nhân mắc lỗi và sửa những lỗi đó.

a) Qua hình tượng Chí Phèo cho ta thấy Nam Cao không những đã miêu tả sâu sắc, cảm động cuộc sống đày đoạ của người nông dân bị đè nén, bóc lột đến cùng cực, mà còn dõng dạc khẳng định nhân phẩm của họ trong khi họ bị xã hội vùi dập mất cả hình người, tính người.

b) Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng đã tạo nên một hệ công dân toàn cầu năng động, sáng tạo, có trách nhiệm và dễ dàng thích ứng trước mọi biến động của thời đại.

c) Với hình tượng Chí Phèo đã thâu tóm mọi khát vọng nóng bỏng của thời đại, còn kéo dài tới nay: đó là khát vọng hoàn lương, khát vọng đổi đời.

d) Từ những ví dụ vừa dẫn cho ta thấy Hàn Mặc Tử đi vào thơ ca mang theo phong cách trữ tình độc đáo, khác lạ hơn với các thi sĩ cùng thời.

Sản phẩm dự kiến:

a.

- Lỗi: Thiếu chủ ngữ

- Nguyên nhân mắc lỗi: Nhầm trạng ngữ là chủ ngữ của câu

- Sửa lại:

+ Bỏ cụm động từ “cho ta thấy”, thêm dấu phẩy sau trạng ngữ: Qua hình tượng Chí Phèo, Nam Cao….

+ Thêm chủ ngữ mới vào ngay sau thành phần trạng ngữ: Qua hình tượng Chí Phèo, Nam Cao cho ta thấy….

+ Biến trạng ngữ thành chủ ngữ bằng cách bỏ chữ “Qua” ở đầu câu.

b.

- Lỗi: Thiếu chủ ngữ

- Nguyên nhân mắc lỗi: Nhầm trạng ngữ là chủ ngữ của câu

- Sửa lại:

+ Thêm chủ ngữ mới vào ngay sau thành phần trạng ngữ: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, xã hội/thế giới đã tạo nên một hệ công dân….

+ Biến trạng ngữ thành chủ ngữ bằng cách bỏ từ “trong” ở đầu câu.

+ Thêm chủ ngữ mới cho câu bằng cách sắp xếp lại trật tự từ: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, một hệ công dân toàn cầu năng động, sáng tạo, có trách nhiệm và dễ dàng thích ứng trước mọi biến động của thời đại đã được tạo ra.

c.

- Lỗi: Thiếu chủ ngữ

- Nguyên nhân mắc lỗi: Nhầm trạng ngữ là chủ ngữ của câu

- Sửa lại:

+ Thêm chủ ngữ mới vào ngay sau thành phần trạng ngữ: Với hình tượng Chí Phèo, Nam Cao đã thâu tóm…

+ Biến trạng ngữ thành chủ ngữ bằng cách bỏ từ “Với” ở đầu câu.

d.

- Lỗi: Thiếu chủ ngữ

- Nguyên nhân mắc lỗi: Nhầm trạng ngữ là chủ ngữ của câu

- Sửa lại:

+ Bỏ cụm động từ “cho ta thấy”, thêm dấu phẩy sau trạng ngữ: Từ những ví dụ vừa dẫn, Hàn Mặc Tử đi vào thơ ca….

+ Biến trạng ngữ thành chủ ngữ bằng cách bỏ từ “Từ” ở đầu câu.

….

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Một câu có hai thành phần chính:

A. chủ ngữ, trạng ngữ

B. chủ ngữ, vị ngữ

C. vị ngữ, trạng ngữ

D. chủ ngữ, bổ ngữ

Câu 2: Câu nào trong các câu dưới đây có chủ ngữ là động từ?

A. Đi học là niềm vui của trẻ em.

B. Mặt trời ló rạng trên mặt biển vẫn còn hơi sương.

C. Nắng e ấp trên các cành cây còn ướt đẫm hơi sương.

D. Mùa xuân mong ước đã đến.

Câu 3: Câu “Tre, nứa, trúc, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau” có vị ngữ là?

A. Tre, nứa, trúc, mai, vầu

B. Giúp người trăm công nghìn việc khác nhau

C. Trăm công nghìn việc khác nhau

D. Không xác định được

Câu 4: Khi giải thích nghĩa của từ trung niên: người đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa già, được giải thích theo cách nào?

A. Dùng từ trái nghĩa với từ được giải thích

B. Dùng từ đồng nghĩa với từ được giải thích

C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

D. Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.

Câu 5: Cách giải thích thế nào về nghĩa của từ không đúng?

A. Đọc nhiều lần là từ cần được giải thích

B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

C. Dùng từ đồng nghĩa để giải thích

D. Dùng từ trái nghĩa để giải thích

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - B

Câu 2 - A

Câu 3 - B

Câu 4 - C

Câu 5 - A

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1: Chỉ ra chỗ sai trong những câu dưới đây và nêu lên cách chữa:

a) Mỗi khi đi qua cầu Long Biên.

b) Bằng khối óc sáng tạo và bàn tay lao động của mình, chỉ trong vòng sáu tháng.

Câu 2: Vì sao những câu sau đây (lấy từ một số văn bản văn học) mặc dù không đầy đủ thành phần câu nhưng vẫn không bị xem là câu sai?

1. Huân cảm tưởng như mình đã bị thuổng văn. Bị đạo ý.

2. Mắt mèo hoang. Em thích mẹ nói em có con mắt mèo hoang và dã thú.

3. Đó là người câm của quán rượu. Anh Ba Hoành!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều

Kết nối tri thức

Chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay