Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 5: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện. Thuộc chương trình Ngữ văn 11 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 cánh diều Bài 5 Viết: Viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều

BÀI 5: TRUYỆN NGẮN

VIẾT: VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Để thuyết phục người đọc, người nghe, một bài văn nghị luận cần phải đạt được những yêu cầu gì? 

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý KHI VIẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN

Hoạt động 1: Nghị luận về một tác phẩm truyện

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Nghị luận về một tác phẩm truyện là gì?

  • Nêu yêu cầu khi viết bài nghị luận về một tác phẩm truyện? 

Sản phẩm dự kiến:

- Nghị luận về một tác phẩm truyện là phân tích, đánh giá về các yếu tố nội dung, hình thức của truyện bằng những ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng cụ thể.

- Yêu cầu:

+ Phân tích, đánh giá toàn bộ tác phẩm truyện.

+ Tập trung phân tích một số yếu tố nội dung hoặc hình thức của truyện.

  • Phân tích truyện ngắn “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải

  • Suy nghĩ về triết lí hạnh phúc trong truyện “Tầng hai” của Phong Điệp.

  • Tình yêu quê hương trong truyện ngắn “Nắng đẹp miền quê ngoại” của Trang Thế Hy.

Hoạt động 2: Các lưu ý khi viết bài

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Phân tích đề bài và xác định vấn đề có ý nghĩa đặt ra trong truyện?

  • Đọc kỹ văn bản văn học được nêu trong đề bài, tìm các nguồn tài liệu có liên quan đến tác giả, tác phẩm?

  • Tìm ý và lập dàn ý cho bài viết 

    • Đọc lại văn bản “Trái tim Đan-kô” và ghi lại những chi tiết liên quan đến lời nói, hành động, ý nghĩ, tình cảm của Đan-kô?

Sản phẩm dự kiến:

- Phân tích đề bài và xác định vấn đề có ý nghĩa đặt ra trong truyện

- Đọc kỹ văn bản văn học được nêu trong đề bài, tìm các nguồn tài liệu có liên quan đến tác giả, tác phẩm.

- Tìm ý và lập dàn ý cho bài viết. Cần nêu được ít nhất hai ý lớn:

+ Giới thiệu và phân tích vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm văn học.

+ Bàn luận về vấn đề xã hội đó trong đời sống. 

2. THỰC HÀNH THEO CÁC BƯỚC

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

Đề bài: Vẻ đẹp của nhân vật Đan-kô trong văn bản "Trái tim Đan-kô" của Go-rơ-ki.

1. Chuẩn bị viết

Đọc kĩ đề và suy nghĩ để xác định các yêu cầu nghị luận trước khi viết.

  • Tìm đọc các tài liệu có liên quan đến tác giả Go-rơ-ki và truyện ngắn “Bà lão I-đéc-ghin”, ghi lại những ý kiến quan trọng có thể dùng để trích dẫn hoặc mở rộng bàn luận?

2. Tìm ý và lập dàn ý

  • Nêu dàn ý và nội dung từng phần?

  • Để tìm ý cho bài viết bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi sau:

  • Nhân vật Đan-kô xuất hiện khi đoàn người đang trong tình thế nào?

  • Hành động và tâm trạng của đoàn người khi di chuyển trong rừng rậm ra sao? Qua mỗi chặng đường, Đan-kô đã có những lời nói, hành động, ý nghĩ, tình cảm gì?

  • Suy nghĩ, hành động nào của Đan-kô gây ấn tượng sâu sắc nhất?Vì sao?

  • Tác giả thể hiện vẻ đẹp của hình tượng Đan-kô qua những yếu tố nghệ thuật nào?

  • Qua hành động và tình cảm của Đan-kô dành cho đoàn người, tác giả muốn nhắn gửi thông điệp gì? Thông điệp đó có ý nghĩa như thế nào với cuộc sống hôm nay? Vì sao?

Sản phẩm dự kiến:

Đề bài: Vẻ đẹp của nhân vật Đan-kô trong văn bản "Trái tim Đan-kô" của Go-rơ-ki.

1. Chuẩn bị viết

Đọc kĩ đề và suy nghĩ để xác định các yêu cầu nghị luận trước khi viết.

- Đọc lại văn bản “Trái tim Đan-kô” và ghi lại những chi tiết liên quan đến lời nói, hành động, ý nghĩ, tình cảm của Đan-kô.

- Tìm đọc các tài liệu có liên quan đến tác giả Go-rơ-ki và truyện ngắn “Bà lão I-đéc-ghin”, ghi lại những ý kiến quan trọng có thể dùng để trích dẫn hoặc mở rộng bàn luận.

2. Tìm ý và lập dàn ý

* Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề nghị luận (Vẻ đẹp của nhân vật Đan-kô)

* Thân bài:

- Nhân vật xuất hiện khi đoàn người đang trong tình thế bị dồn ép phải ở trong khu rừng rậm rạp, đầy bùn lầy, một nơi thiếu sức sống

- Sự đối lập trong hành động, tâm trạng của đoàn người và Đan-kô

+ Hành động và tâm trạng của đoàn người khi di chuyển trong khu rừng rậm đó là lo lắng, sợ hãi, tuy sợ những không dám nói ra ngoài thay vào đó mắng nhiếc Đan-kô đổ cho chàng do chàng không biết dẫn đường.

+ Hành động của Đan-kô qua các chặng đường đó là chàng rất dũng cảm, quyết đoán tiến về phía trước. Đồng thời chàng cũng rất yêu quý mọi người xung quanh cho nên dù có bị mắng oan chàng cũng không đánh trả chỉ buồn bã.

- Ý nghĩa hành động của Đan-kô

+ Hành động Đan-kô móc trái tim dũng cảm của mình ra để soi đường dẫn lối cho mọi người tìm đến được nơi có thể sống. => Sự anh dũng không tiếc hi sinh thân mình dù mọi người xung quanh không tin tưởng anh. Anh vẫn rất yêu thương mọi người.

+ Thể hiện vẻ đẹp Đan-kô qua những nghệ thuật tưởng tượng, phóng đại về những khu rừng tối tăm và hành động móc tim, thiếu đi trái tim vẫn có thể dẫn đường cho mọi người.

+  Tác giả muốn nhắn gửi thông điệp mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Từ đó, đưa ra cho chúng ta bài học rằng phải luôn yêu thương, đoàn kết cùng nhau mới có thể phát triển tốt được.

* Kết bài: Khẳng định lại vẻ đẹp của Đan-kô 

2. VIẾT BÀI

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

Dựa vào dàn ý đã chuẩn bị để thực hành viết?

Sản phẩm dự kiến:

Dựa vào dàn ý đã chuẩn bị để thực hành viết.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Nhận định nào sau đây KHÔNG đúng với đặc điểm của văn nghị luận về một tác phẩm truyện?

A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động

B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, một quan điểm, một nhận xét nào đó.

C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục.

D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. 

Câu 2: Nghị luận về một tác phẩm truỵện là gì?

A. Là phân tích, đánh giá về các yếu tố nội dung, hình thức của truyện bằng những ý kiến, lí lẽ và dẫn chứng cụ thể.

B. Là cảm xúc, suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.

C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói hoặc người viết.

D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.

Câu 3: Bài văn nghị luận về một tác phẩm truyện gồm mấy phần?

A. 1 phần 

B. 2 phần

C. 3 phần

D. 4 phần

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: A

Câu 2: A

Câu 3: C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Em hãy lập dàn ý cho bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học trong sách giáo khoa ngữ văn lớp 11 Cánh diều.

Câu 2: Từ dàn ý đã lập, hãy viết một bài nghị luận về tác phẩm truyện.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án đầy đủ cả năm
  • Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 11 cánh diều

Kết nối tri thức

Chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay