Giáo án và PPT Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 4: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng). Thuộc chương trình Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Xem: => Giáo án ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng)
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 chân trời Bài 4: Đồ gốm gia dụng của người Việt (Theo Phan Cẩm Thượng)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

VĂN BẢN 2: ĐỒ GỐM GIA DỤNG CỦA NGƯỜI VIỆT

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV đặt câu hỏi yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Kể tên một số đồ gốm gia dụng trong gia đình bạn. Những đồ gốm ấy có thể “nói” với bạn về (những) điều gì?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về đặc điểm của văn bản thông tin

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Từ việc đọc VB 1 “Sơn Đoòng – thế giới chỉ có một”, bạn rút ra được những kinh nghiệm gì về việc đọc hiểu VB thông tin?

Sản phẩm dự kiến:

- Cách tiếp cận: Xác định thông tin cơ bản và nhấn mạnh phần có đề mục.

- Đánh giá: Hiệu quả của cách triển khai và tính chính xác, mới lạ của thông tin.

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu chung về văn bản Sơn Đoòng – thế giới chỉ có một

GV đưa ra câu hỏi: Tìm trong văn bản ít nhất hai ý kiến/quan điểm của tác giả và ít nhất hai dữ liệu.

Sản phẩm dự kiến:

  • Quan điểm tác giả: Đồ gốm thời Lý - Trần thể hiện sự cao sang, đồ gốm ngày nay từng được dùng đơn giản.
  • Dữ liệu: Sản xuất gốm gia dụng từ sau thế kỉ XV, sự phân biệt giữa dân gian và cung đình.

Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết văn bản

Nhiệm vụ 1: Yếu tố hình thức và mối liên hệ giữa các thông tin trong văn bản

GV đưa ra câu hỏi: Chỉ ra bố cục của văn bản. Cách sử dụng các yếu tố hình thức của văn bản này có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của chúng đối với việc biểu đạt thông tin chính của văn bản.

Sản phẩm dự kiến:

  • Bố cục: Phần liên quan đến đồ gốm hiện tại và quá khứ.
  • Sử dụng hình ảnh và chú thích: Hiệu quả trong trình bày thông tin.

Nhiệm vụ 2: Thái độ và thông điệp của tác giả

HS cùng thảo luận và trả lời câu hỏi:

  • Tác giả thể hiện thái độ như thế nào qua đoạn văn: “Đồ gốm gia dụng thời Lý - Trần quá thanh nhã … bức tranh trừu tượng với bốn ghế hoặc sáu ghế”?

Sản phẩm dự kiến:

Thái độ: Kỳ vọng và ngạc nhiên với thanh nhã của đồ gốm Lý - Trần, cũng như sự khác biệt về xu hướng sử dụng.

….

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1. Những chiếc chậu và âu ngày xưa được dùng để làm gì?

A. Rửa ráy chân tay

B. Được dùng để trang trí

C. Được dùng để bày biện mâm cỗ

D. Tất cả đáp án trên đều đúng

Câu 2. Những chiếc bát chân cao ra đời khoảng thế kỉ bao nhiêu?

A. Thế kỉ XII- XIII

B. Thế kỉ XIII- XIV

C. Thế kỉ XV-XVI

D. Thế kỉ XVI - XVII

Câu 3. Những chiếc bát men đen ra đời khoảng thế kỉ bao nhiêu?

A. Thế kỉ X

B. Thế kỉ XI-XII

C. Thế kỉ XIII- XIV

D. Thế kỉ XV

Câu 4. Chiếc bát ăn cơm ngày nay được miêu tả như thế nào?

A. Có thể tích cơ bản là hai lòng bàn tay chụm lại

B. Giống chiếc thuyền thúng

C. Giống hình cái nón

D. Giống như cái ly

Câu 5. Theo tác giả nhận xét đồ gốm gia dụng thời Lý – Trần được miêu tả thế nào?

A. Thanh nhã

B. Sang trọng

C. Giản dị mộc mạc

D. Uốn lượn mềm mại

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - ACâu 2 - CCâu 3 - BCâu 4 - ACâu 5 - A

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Những thông tin cơ bản của văn bản này gợi cho bạn (những) suy nghĩ gì về văn hoá dân tộc?

Câu 2: Lựa chọn hình thức bưu thiếp hoặc thiệp chúc Tết/mừng sinh nhật để thể hiện cách cảm nhận về một sản phẩm truyền thống của quê hương em.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án đầy đủ cả năm
  • Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay