Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 6: Tác gia Nguyễn Du

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 6: Tác gia Nguyễn Du. Thuộc chương trình Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 6: Tác gia Nguyễn Du
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 6: Tác gia Nguyễn Du
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 6: Tác gia Nguyễn Du
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 6: Tác gia Nguyễn Du
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 6: Tác gia Nguyễn Du
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 6: Tác gia Nguyễn Du
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 6: Tác gia Nguyễn Du
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 6: Tác gia Nguyễn Du
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 6: Tác gia Nguyễn Du
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 6: Tác gia Nguyễn Du
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 6: Tác gia Nguyễn Du
Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 6: Tác gia Nguyễn Du
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 1: Tác giả Nguyễn Du
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 1: Tác giả Nguyễn Du
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 1: Tác giả Nguyễn Du
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 1: Tác giả Nguyễn Du
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 1: Tác giả Nguyễn Du
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 1: Tác giả Nguyễn Du
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 1: Tác giả Nguyễn Du
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 1: Tác giả Nguyễn Du
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 1: Tác giả Nguyễn Du
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 1: Tác giả Nguyễn Du
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 1: Tác giả Nguyễn Du
Giáo án điện tử Ngữ văn 11 kết nối Bài 6 Đọc 1: Tác giả Nguyễn Du

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối tri thức

VĂN BẢN 1: TÁC GIẢ NGUYỄN DU

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Nêu bối cảnh văn học trung đại Việt Nam?

HOẠT ĐỘNG I. GIAO LƯU SÁNG TẠO TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM.

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Nêu đặc điểm về thể loại của truyện thơ Nôm?

Sản phẩm dự kiến:

  • Việt Nam ở khu vực giao thoa Trung Hoa và Ấn Độ, văn học phát triển bằng việc tích hợp thành tựu văn hoá, văn học từ hai nền văn hoá này.

  • Sự giao lưu và sáng tạo diễn ra trên nguyên tắc "Việt hoá" yếu tố ngoại lai để thể hiện bản sắc, ý thức độc lập, tự cường dân tộc.

Truyện thơ Nôm

  • Loại thơ tự sự độc đáo, viết bằng chữ Nôm, chủ yếu sử dụng thể lục bát hoặc song thất lục bát.

  • Phân loại thành truyện thơ Nôm bình dân và truyện thơ Nôm bác học.

  • Đề tài rộng, tập trung vào tình yêu tự do, đấu tranh cho hạnh phúc gia đình, phê phán xã hội bất công.

  • Mô hình: Gặp gỡ – Chia li – Đoàn tụ.

II. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN TÁC GIẢ NGUYỄN DU

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Các phần nói về nội dung gì? Nhận xét từng phần?

Sản phẩm dự kiến:

  • Phần 1: Những thông tin về tiểu sử Nguyễn Du.

  • Tiểu sử: Gia đình, dòng họ, bối cảnh thời đại, cột mốc cuộc đời.

  • Phần 2: Sự nghiệp sáng tác (chữ Hán và chữ Nôm).

  • Sáng tác chữ Hán: Tập thơ, giá trị chung.

  • Sáng tác chữ Nôm: Truyện Kiều (nguồn gốc, đề tài, cốt truyện, giá trị tư tưởng và nghệ thuật).

III. CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU

1. Lập niên biểu Nguyễn Du và nêu nhận xét về cuộc đời, con người ông. 

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Lập bảng niên biểu Nguyễn Du và nêu nhận xét về cuộc đời, con người ông?

Sản phẩm dự kiến:

Cuộc đời vất vả, truân chuyên, lên làm quan cho vua Gia Long, gặp khó khăn nhưng tiếp xúc với quần chúng giúp ông hiểu rõ cuộc sống và sáng tác Truyện Kiều.

HOẠT ĐỘNG 2. Bắc hành tạp lục

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Nêu hiểu biết của em về tập thơ “Bắc hành tạp lục”?

Sản phẩm dự kiến:

132 bài thơ nói về lòng thương cảm, bất công xã hội, được sáng tác trong thời gian đi sứ Trung Quốc.

HOẠT ĐỘNG 3. Giá trị chung của thơ chữ Hán Nguyễn Du

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Nêu giá trị chung của thơ chữ Hán Nguyễn Du?

Sản phẩm dự kiến:

Nghệ thuật tự sự, phản ánh tâm lý và hiện thực sâu sắc.

HOẠT ĐỘNG IV. TRUYỆN KIỀU

1. Tóm tắt cốt truyện Truyện Kiều

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Tóm tắt cốt truyện Truyện Kiều ( khoảng 1 - 1,5 trang)?

Sản phẩm dự kiến:

Phần 1: Gặp gỡ và đính ước.

Phần 2: Gia biến và lưu lạc.

Phần 3: Đoàn tụ.

2. Những nội dung cơ bản nào của tư tưởng nhân đạo trong Truyện Kiều được phân tích trong VB

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Văn bản đã phân tích những nội dung cơ bản nào của tư tưởng nhân đạo trong Truyện Kiều?

Sản phẩm dự kiến:

Tôn vinh vẻ đẹp con người, thương xót số phận, yêu thương, trân trọng con người, khát vọng tình yêu tự do.

3. Những sáng tạo của Nguyễn Du trên bình diện tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật trong Kiều

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Nguyễn Du đã có những sáng tạo gì trên bình diện tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật trong Truyện Kiều?

Sản phẩm dự kiến:

Lựa chọn cốt truyện và nhân vật sao cho thể hiện sâu sắc tâm lý, khả năng diễn đạt to lớn của ngôn ngữ dân tộc.

HOẠT ĐỘNG V. NHỮNG ĐÓNG GÓP QUAN TRỌNG CỦA NGUYỄN DU ĐỐI VỚI NỀN VĂN HỌC DÂN TỘC

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Dựa vào văn bản, hãy chỉ ra những đóng góp quan trọng của Nguyễn Du đối với nền văn học dân tộc?

Sản phẩm dự kiến:

  • Truyện Kiều là bức tranh toàn diện về xã hội phong kiến, phản ánh bất công và nỗi khổ của con người, đặc biệt là người phụ nữ.

  • Nghệ thuật tự sự và ngôn ngữ dân tộc của Nguyễn Du đã đặt nền móng cho văn học hiện đại Việt Nam.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 1: Ý nào sau đây có trình tự đúng diễn biến của các sự kiện trong “Truyện Kiều” là:

A. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ

B. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ

C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước

D. Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạcCâu 2: Nguyễn Du có tên hiệu là gì?

Câu 2: Năm sinh – năm mất của Nguyễn Du là:

A. Sinh năm 1765 – mất năm 1822

B. Sinh năm 1764 – mất năm 1820

C. Sinh năm 1765 – mất năm 1820

D. Sinh năm 1765 – mất năm 1821

Câu 3: Quê hương của Nguyễn Du ở đâu?

   A. Thanh Miện, Hải Dương

   B. Nghi Xuân, Hà Tĩnh

   C. Can Lộc, Hà Tĩnh

   D. Thọ Xuân, Thanh Hóa

Câu 4: Nguyễn Du sống ở thế kỷ bao nhiêu?

A. XVIII

B. XIX

C. XVII

D. XVI

Câu 5: Tác phẩm truyện Kiều được mượn cốt truyện của truyện nào?

   A. Truyện Lục Vân Tiên

   B. Truyện Tống Trân- Cúc Hoa

   C. Kim Vân Kiều truyện

   D. Sở kính tân trang

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: B

Câu 4:B

Câu 5:C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Em hãy nêu giá trị nội dung của tác phẩm “Tác gia Nguyễn Du”?

Câu 2: Em hãy nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm “Tác gia Nguyễn Du”?

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án đầy đủ cả năm
  • Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối tri thức

Kết nối tri thức

Chân trời sáng tạo

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay