Giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối Bài 4: Dương phụ hành (Bài hành về người thiếu phụ phương Tây – Cao Bá Quát)
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 4: Dương phụ hành (Bài hành về người thiếu phụ phương Tây – Cao Bá Quát). Thuộc chương trình Ngữ văn 11 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối tri thức
BÀI 4: TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THƠ DÂN GIAN VÀ TRONG THƠ TRỮ TÌNH
ĐỌC: DƯƠNG PHỤ HÀNH
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
Theo bạn khi đến một xứ sở khác, tiếp xúc với một nền văn hóa khác người ta thường có những phản ứng hay cảm xúc như thế nào trước những gì được gặp, được thấy?
Bạn đã biết câu chuyện thú vị nào về cuộc tiếp xúc văn hóa giữa những người đến từ hai thế giới: PHương Đông và phương Tây? Hãy chia sẻ câu chuyện đó?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Đọc văn bản
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm
GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:
1. Tác giả
Tìm hiểu, giới thiệu về tác giả Cao Bá Quát.
Trình bày một số đặc điểm sáng tác của Cao Bá Quát.
2. Tác phẩm
Trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Dương Phụ Hành
Nêu một số đặc điểm về thể thơ?
3. So sánh bản dịch thơ và phiên âm
Ở bản dịch và phiên âm có sự khác biệt như thế nào?
Sản phẩm dự kiến:
1. Tác giả
- Nổi tiếng với học vấn cao, đỗ cử nhân sớm nhưng gặp rủi ro trong sự nghiệp quan lại.
- Bị khép tội và sau đó giảm án, ông được phái bộ đi công cán một số nước vùng Hạ Châu.
- Năm 1852, ông trở thành Giáo thụ phủ Quốc Oai, Sơn Tây.
- Năm 1854, ông tham gia lãnh đạo phong trào nông dân khởi nghĩa tại Mỹ Lương và hy sinh.
- Sáng tác cả chữ Hán và chữ Nôm, để lại 1327 bài thơ chữ Hán và 20 tác phẩm chữ Nôm.
2. Tác phẩm
- Sáng tác trong chuyến xuất dương hiệu lực năm 1844.
- Thể thơ: hành một, thể của thơ cổ phong, không ràng buộc về độ dài và niêm luật.
3. So sánh bản dịch thơ và phiên âm
So sánh bản dịch và phiên âm, nêu ra sự khác biệt như trong việc diễn đạt hình ảnh và ngầm ý của tác phẩm.
Hoạt động 2. Khám phá văn bản
Nhiệm vụ 1. Hình ảnh thiếu phụ phương Tây dịu dàng e thẹn
GV đưa ra câu hỏi:
- Chỉ ra những chi tiết miêu tả người thiếu phụ phương Tây. Từ đó nêu những đặc điểm nổi bật của hình tượng này?
- Cảm xúc của chủ thể trữ tình được thể hiện như thế nào qua những hình ảnh, chi tiết được miêu tả trong tác phẩm?
Sản phẩm dự kiến:
- Người thiếu phụ phương Tây:
+ Áo trắng thanh khiết, tự tin, tình cảm và hạnh phúc.
+ Cử chỉ tỏ ra tự nhiên, yêu kiều, chủ động và âu yếm.
- Cảm xúc của chủ thể trữ tình:
+ Nỗi niềm tâm sự của người Nam trong cảnh biệt li, tạo điểm nhấn cho hình ảnh hạnh phúc của người thiếu phụ phương Tây.
+ Nỗi niềm khắc khoải và nhớ gia đình của tác giả, mang đến góc nhìn mới trong thơ trung đại.
Nhiệm vụ 2. Nỗi niềm của chủ thể trữ tình
HS cùng thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Nhận xét về sự mở rộng mạch cảm xúc của chủ thể trữ tình?
- Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để góp phần thể hiện mạch cảm xúc đó? Phân tích nét đặc sắc của biện pháp nghệ thuật được sử dụng.
Sản phẩm dự kiến:
Mạch cảm xúc không kết thúc ở câu kết:
- Lời "trách" của người Nam khi biệt li làm mở rộng thêm mạch cảm xúc.
- So sánh cảnh biệt li với hình ảnh hạnh phúc và niềm vui của người thiếu phụ phương Tây.
….
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Cao Bá Quát quê ở đâu?
A. Gia Lâm – Hà Nội
B. Thừa Thiên Huế
C. Bình Lục – Hà Nam
D. Chí Linh – Hải Dương
Câu 2: Bài thơ Dương phụ hành được viết theo thể nào?
A. Thể hành
B. Thể hát nói
C. Thể thất ngôn
D. Thể lục bát
Câu 3: Hình ảnh người thiếu phụ phương Tây hiện lên mang dáng vẻ gì?
A. Người phụ nữ yếu đuối mỏng manh
B. Người phụ nữ can trường mạnh bạo
C. Người phụ nữ nhỏ bé, đáng yêu
D. Người phụ nữ mỏng manh đang đắm chìm trong tình yêu đôi lứa
Câu 4: Hình tượng người thiếu phụ phương Tây trong bài thơ được tái hiện như thế nào
A. Dưới cái nhìn của người đàn ông thấu hiểu phụ nữ
B. Dưới cái nhìn của một nhà Nho đồng thời cũng là một nhà thơ phương Đông
C. Dưới cái nhìn của người chồng dành cho người vợ của mình
D. Dưới cái nhìn của người con đối với mẹ
Câu 5: Dòng nào sau đây nói không đúng về Cao Bá Quát:
A. Sinh năm 1808 mất 1855, nổi tiếng là người học rộng tài cao
B. Ông đỗ cử nhân sớm nhưng lận đận trên con đường làm quan
C. Vì vi phạm quy định nghiêm ngặt của việc chấm bài mà bị khép tội chết sau đó được giảm án cho theo phục dịch phái bộ đi công cán một số nước vùng Hạ Châu để chuộc tội
D. Ông làm quan lớn có cuộc sống vô cùng vinh hoa sung túc
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1 - A | Câu 2 - A | Câu 3 - D | Câu 4 - B | Câu 5 - D |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:
Câu 1: Đọc bài thơ, bạn cảm nhận được những gì về tư tưởng, tâm hồn tác giả?
Câu 2: Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày điều bạn thấy tâm đắc nhất ở bài thơ Dương phụ hành.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án đầy đủ cả năm
- Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
- Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
- PPCT, file word lời giải SGK
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 11 kết nối tri thức