Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 6: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 6: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử). Thuộc chương trình Ngữ văn 7 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 6: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 6: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 6: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 6: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 6: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 6: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 6: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 6: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 6: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 6: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 6: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử)
Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 6: Ếch ngồi đáy giếng (Trang Tử)
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tiết: Văn bản 2: Ếch ngồi đáy giếng

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối tri thức

VĂN BẢN 2: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Em hãy quan sát hình ảnh con ếch đang ngồi ở đáy giếng và mô tả hình dạng, đặc điểm của con ếch trong bức hình.

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Em hãy quan sát hình ảnh con ếch đang ngồi ở đáy giếng và mô tả hình dạng, đặc điểm của con ếch trong bức hình.Hãy chia sẻ cách hiểu của em về câu hỏi: “Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi”.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨCHOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNGGV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Em hãy quan sát hình ảnh con ếch đang ngồi ở đáy giếng và mô tả hình dạng, đặc điểm của con ếch trong bức hình.Hãy chia sẻ cách hiểu của em về câu hỏi: “Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi”.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hãy chia sẻ cách hiểu của em về câu hỏi: “Anh ta nhận ra mình chỉ là ếch ngồi đáy giếng mà thôi”.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Đọc văn bản

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Em hãy xác định thể loại, bố cục của văn bản. Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.

Sản phẩm dự kiến:

1. Đọc văn bản

- Thể loại: truyện ngụ ngôn

- Bố cục: 2 phần

+ Phần 1: Từ đầu … một lát coi cho biết?: Lời của con ếch kể về cuộc sống khi ở trong giếng.

+ Phần 2: Còn lại: Lời của rùa lớn biển đông nói về cuộc sống ở ngoài giếng. 

2. Tác giả

- Tên: Trang Tử

- Năm sinh – năm mất: khoảng năm 369 – 286 trước Công nguyên.

- Quê quán: Đất Mông (thuộc tỉnh Hà Nam), Trung Quốc

- Thể loại sáng tác: kinh thư, sử ký.

- Tác phẩm tiêu biểu Sử kí Tư Mã Thiên, Nam hoa kinh,…

3. Tác phẩm

- Trích Thu Thủy (thiên thứ 17) của sách Trang Tử.

Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản

Nhiệm vụ 1: Lời của con ếch kể về cuộc sống khi ở trong giếng.

GV đưa ra câu hỏi: Em hãy thảo luận cặp đôi, gạch chân vào những điều làm cho con ếch trong truyện cảm thấy sung sướng? Em có suy nghĩ gì về nhân vật con ếch?

Sản phẩm dự kiến:

- Không gian: Trong một cái giếng sụp

- Người kể chuyện: Con ếch nhỏ

- Người nghe kể: Con rùa lớn biển đông.

- Ếch cảm thấy sung sướng vì:

+ Có thể ra khỏi giếng, nhảy lên miệng giếng, rồi lại vô giếng, ngồi nghỉ trong những kẽ gạch của thành giếng. Bơi trong nước thì nước đỡ nách và cằm của ếch, nhảy xuống bùn thì bùn lấp chân ếch tới mắt cá: Sung sướng vì có cuộc sống tự do tự tại

+ Những con lăng quăng, cua, nòng nọc không con nào sung sướng bằng ếch: Sung sướng vì thấy những con vật khác không bằng mình

+ Một mình ếch chiếm một chỗ nước tụ, tự do bơi lội trong một cái giếng sụp: Sung sướng vì tự hào với địa vị “chúa tể” của mình ở trong giếng.

+ Sao anh không vô giếng tôi một lát coi cho biết?:Sung sướng đến mức khoe khoang với rùa về “thế giới trong giếng” của mình.

  => Nhận xét:

- Ếch vui vẻ, kể về một cuộc sống tự do trong giếng.

- Ếch cảm thấy bản thân mình đang sống trong môi trường tuyệt vời nhất, không có môi trường nào có thể thỏa mãn nó hơn được.

- Ếch mời gọi con rùa vào xem giếng xem có đúng như những gì mình bảo không

Nhiệm vụ 2: Lời của rùa lớn biển đông nói về cuộc sống ở ngoài giếng.

HS cùng thảo luận và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào miêu tả về cuộc sống ở biển đông qua lời kể của con rùa? Qua lời kể của rùa biển, em thấy cuộc sống ngoài biển đông khác xa so với những gì con ếch tưởng tượng không? Nếu là em, em sẽ chọn sống ở nơi nào? (rộng lớn hay nhỏ bé)

Sản phẩm dự kiến:

- Cuộc sống ở biển đông qua lời kể của con rùa:

+ Biển đông mênh mông, ngàn dặm đã thấm gì, sâu thăm thẳm, ngàn nhẫn đã thấm gì

=> Sử dụng những từ láy mênh mông, thăm thẳm để nói về sự rộng lớn, bao la của biển đông.

+ Thời vua Vũ: mười năm thì chín năm lụt, mực nước biển không lên

+ Thời vua Thanh: tám năm thì bảy năm hạn hán, bờ biển không lùi ra xa.

=> Lấy dẫn chứng của hai thời vua Vũ – Thanh để nói về sự cạn kiệt, tàn phá của biển đông.

+ Không vì thời gian ngắn hay dài mà thay đổi

+ Không vì mưa nhiều hay ít mà tăng giảm.

=> Lặp cấu trúc “Không vì” … “mà” để nói về cái vui lớn của biển đông.

=> Qua lời kể của rùa biển, có thể thấy biển đông khác xa so với những gì mà con ếch tưởng tượng. 

……………………………………..

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1. Trong truyện, thực chất ếch là con vật như thế nào?

A. Có tầm hiểu biết sâu rộng và có vốn sống dồi dào.

B. Có vốn sống bình thường nhưng luôn biết học hỏi.

C. Có tầm hiểu biết sâu rộng nhưng không chịu học hỏi những con vật khác ở chung quanh.

D. Có hiểu biết nông cạn, hời hợt nhưng lại thích huênh hoang.

Câu 2. Hậu quả của thái độ tự cao, tự đại của ếch là gì?

A. Ếch bị các con vật trên bờ cách li và phải trở về giếng cũ.

B. Ếch bị một con voi giẫm chết,

C. Ếch bị con người bắt và ăn thịt.

D. Ếch bị một con trâu đi qua giẫm cho bẹp dí.

Câu 3: Khi nước tràn vào giếng và đưa ếch ra ngoài, thái độ của ếch như thế nào khi nhìn thấy cảnh vật chung quanh?

A. Rất lo lắng và sợ sệt vì mọi thứ quá xa lạ.

B. Đắc ý vì cảnh vật mới không bằng nơi nó sinh sống bấy lâu.

C. Nghênh ngang đi lại khắp nơi, dương dương tự đắc vì nghĩ mình là chúa tể của muôn loài.

D. Cười nhạo báng tất cả mọi thứ ếch gặp trên đường.

Câu 4: Trong truyện Êch ngồi đáy giếng, con ếch sống trong một cái giếng nhỏ, chung quanh nó toàn là những con vật yếu đuối, điều này làm ếch có suy nghĩ thế nào?

A. Ếch tưởng trong thế giới này chỉ có những con vật nhỏ hơn nó.

B. Ếch cho rằng cái giếng là nơi sâu nhất.

C. Ếch tưởng bầu trời nhỏ bé bằng cái vung và nó là một vị chúa tể.

D. Ếch nghĩ nó không có bà con, họ hàng.

Câu 5: Bài học nào không chính xác từ truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng gợi ra?

A. Thế giới là vô cùng rộng lớn, phải luôn luôn mở rộng tầm hiểu biết của mình. 

B. Không nên chủ quan, kiêu ngạo,  nếu không phải trả một giá rất đắt. 

C. Không nên tham lam những thứ không phải của mình

D. Chú ý học hỏi, có tinh thần cầu thị, tìm hiểu để thích nghi

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - D

Câu 2 - D

Câu 3 - C

Câu 4 - C

Câu 5 - C

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1. Hãy chỉ ra những điểm khác biệt về môi trường sống của ếch và rùa. Sự khác biệt đó ảnh hướng như thế nào đến nhận thức và cảm xúc của hai con vật?

Câu 2. Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) đóng vai là con ếch hoặc con rùa trong truyện để kể lại câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối tri thức

NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo cả năm
Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Đề thi kì ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo

NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Ngữ văn 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 kết nối tri thức
Đề thi kì ngữ văn 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức

NGỮ VĂN 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay