Giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời Bài 3: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 3: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống. Thuộc chương trình Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
VIẾT: VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Em hãy nêu cách hiểu của mình về các cụm từ: diễn dịch – quy nạp – song song – phối hợp
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu chung
GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:
Luận đề là gì?
Luận điểm là gì?
Thế nào là bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong văn bản nghị luận.
Sản phẩm dự kiến:
1. Luận đề và luận điểm trong văn nghị luận
- Luận đề: là vấn đề chính được nêu ra để bàn luận trong văn bản nghị luận.
- Luận điểm: là những ý kiến thể hiện quan điểm của người viết về luận đề.
Trong văn bản nghị luận, luận đề được thể hiện bằng luận điểm và làm sáng tỏ bằng lí lẽ, dẫn chứng.
2. Bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong văn nghị luận
- Bằng chứng khách quan là những thông tin khách quan, có thể kiểm chứng được trong thực tế.
- Ý kiến đánh giá chủ quan: là những nhận định, suy nghĩ, phán đoán theo góc nhìn chủ quan của người viết, thường ít có cơ sở kiểm chứng. Do vậy, để giảm tính chủ quan trong đánh giá, giúp ý kiến trở nên đáng tin cậy, người viết cần đưa ra được các bằng chứng khách quan.
- Có thể phân biệt hai khái niệm này dựa vào bảng sau:
Bằng chứng khách quan | Ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết |
Là các thông tin khách quan như: số liệu, thời gian, nơi chốn, con người và sự kiện… | Là các ý kiến chủ quan như: quan điểm cá nhân về một vấn đề đang tranh cãi, dự đoán về tương lai, đánh giá chủ quan về sự việc, hiện tượng; có thể có được diễn đạt bằng các cụm từ như: tôi cho rằng, tôi thấy… hoặc các tính từ thể hiện sự đánh giá chủ quan. |
Dựa trên những thí nghiệm, nghiên cứu, có nguồn đáng tin cậy, có thể xác định đúng, sai dựa vào thực tế. | Dựa trên cảm nhận, cách nhìn, diễn giải của cá nhân; không có cơ sở để kiểm chứng. |
Hoạt động 2. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản
GV đặt câu hỏi:
Vấn đề được bàn luận trong bài viết là gì? Tác giả thể hiện thái độ đồng tình hay phản đối đối với vấn đề đó?
Vẽ sơ đồ thể hiện luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong bài viết.
Nhận xét về sức thuyết phục của các lí lẽ, bằng chứng được tác giả nêu ra.
Sản phẩm dự kiến:
1. Vấn đề bàn luận và quan điểm của tác giả
- Vấn đề được bàn luận là tình yêu thiên nhiên và mong muốn bảo vệ thiên nhiên.
- Tác giả thể hiện sự đồng tình với vấn đề “hãy mến yêu và bảo vệ thiên nhiên”.
2. Hệ thống luận đề, luận điểm, lý lẽ, bằng chứng trong văn bản
3. Nhận xét sức thuyết phục của lí lẽ, dẫn chứng trong văn bản
Các lí lẽ, bằng chứng phù hợp, dễ hiểu giúp người đọc xác định và hình dung rõ hơn vấn đề đang bàn luận và soi xét vào thực tế cuộc sống.
…..
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Trong văn nghị luận, luận đề là gì?
A. Những ý kiến thể hiện quan điểm của người viết về vấn đề chính.
B. Vấn đề chính được nêu ra để bàn luận trong văn bản.
C. Các bằng chứng khách quan được sử dụng để hỗ trợ luận điểm.
D. Các nhận định, suy nghĩ của người viết về một vấn đề.
Câu 2: Luận điểm trong văn nghị luận có vai trò gì?
A. Thể hiện quan điểm của người viết về luận đề.
B. Đưa ra bằng chứng khách quan để hỗ trợ luận đề.
C. Tóm tắt nội dung chính của văn bản nghị luận.
D. Đưa ra các ý kiến chủ quan của người viết về vấn đề.
Câu 3: Bằng chứng khách quan là gì?
A. Những thông tin có thể kiểm chứng được trong thực tế.
B. Các quan điểm cá nhân của người viết về một vấn đề.
C. Những dự đoán về tương lai không có cơ sở kiểm chứng.
D. Các ý kiến chủ quan và cảm nhận của người viết.
Câu 4: Ý kiến đánh giá chủ quan của người viết thường thể hiện qua các cụm từ nào?
A. “Theo nghiên cứu của…”, “Dựa trên số liệu…”
B. “Tôi cho rằng…”, “Tôi thấy…”
C. “Theo thống kê…”, “Dữ liệu cho thấy…”
D. “Dựa trên thực tế…”, “Có thể xác minh…”
Câu 5: Để giảm tính chủ quan trong văn nghị luận, người viết nên làm gì?
A. Sử dụng các ý kiến cá nhân và cảm nhận chủ quan nhiều hơn.
B. Cung cấp các bằng chứng khách quan để hỗ trợ quan điểm của mình.
C. Trình bày các dự đoán và suy nghĩ về vấn đề đang tranh cãi.
D. Chỉ sử dụng các quan điểm cá nhân mà không cần bằng chứng.
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1 - B | Câu 2 - A | Câu 3 - A | Câu 4 - B | Câu 5 - B |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu hỏi: Viết một bài văn nghị luận khoảng 300-500 từ về một vấn đề của đời sống mà em quan tâm.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án đầy đủ cả năm
- Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
- Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
- PPCT, file word lời giải SGK
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời
Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kết nối tri thức cả năm
Đề thi ngữ văn 8 kết nối tri thức có ma trận
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối tri thức
File word đáp án ngữ văn 8 kết nối tri thức