Giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời Bài 3: Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 3: Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi). Thuộc chương trình Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời Bài 3: Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời Bài 3: Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời Bài 3: Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời Bài 3: Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời Bài 3: Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời Bài 3: Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời Bài 3: Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời Bài 3: Bài ca Côn Sơn (Nguyễn Trãi)
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Đọc 3: Bài ca Côn Sơn

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

VĂN BẢN 3: BÀI CA CÔN SƠN

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV tổ chức hoạt động “Truy tìm mật thư”

- GV sẽ phát cho mỗi tổ 1 mật thư trong đó sẽ có gợi ý về những từ khóa, HS dựa vào mật thư để hoàn thành ô chữ phía dưới mật thư

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. TÌM HIỂU CHUNG

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu

  • Em hãy nêu vài nét về tác giả Nguyễn Trãi mà em biết.
  • Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Bài ca Côn Sơn”.
  • Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Xác định cách gieo vần của bài thơ.
  • Em hãy nêu cấu trúc của bài thơ?

Sản phẩm dự kiến:

1. Tác giả

- Tên: Nguyễn Trãi

- Sinh năm: 1380 – 1442

- Hiệu: ức Trai, con của Nguyễn Phi Khanh.

- Quê quán: Chi Ngãi – Chí Linh- Hải Dương, sau: Nhị Khê- Thường Tín – Hà Tây.

- Ông là người toàn đức, toàn tài, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh.

- Là người VN đầu tiên được công nhận: danh nhân văn hoá thế giới (1980)

- Cuộc đời: Gặp nhiều thăng trầm, oan ức.

- Là nhà văn lớn của dân tộc.

- Các tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập...

2. Tác phẩm

- Bài thơ Côn Sơn ca được sáng tác trong thời gian ông bị chèn ép phải cáo quan về ở ẩn ở Côn Sơn.

- Bài thơ được viết bằng chữ Hán trong tập “Ức Trai thi tập”.

3. Đọc văn bản

- Thể loại: Thơ lục bát  

-  Gieo vần: rầm – cầm, êm- nêm

+ Chữ cuối câu 6 vần với chữ 6 câu 8 

+ Chữ cuối câu 8 vần với chữ cuối câu 8 cặp dưới. 

- Bố cục: 2 phần

+ Phần 1 – Cảnh trí Côn Sơn

+ Phần 2 – Cuộc sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn. 

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT

Hoạt động 1: Cảnh trí Côn Sơn

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Cảnh Côn Sơn được miêu tả qua những hình ảnh cụ thể nào?

  • Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng trong bài thơ.

  • Qua những chi tiết trên, em có nhận xét gì về cảnh trí Côn Sơn?

Sản phẩm dự kiến:

+ Suối chảy rì rầm - đàn cầm

+ Đá rêu phơi – chiếu êm

+ Thông – như nêm

+ Trúc râm

- Nghệ thuật lấy động để tả tĩnh: Tiếng suối rì rầm => sự tĩnh lặng, thanh bình

=> Thiên nhiên êm ái, dịu dàng đầm ấm bao dung. Một thiên nhiên khoáng đạt, thanh tĩnh và nên thơ.

Hoạt động 2: Hoàn cảnh sống và tâm hồn Nguyễn Trãi ở Côn Sơn.

HS thảo luận trả lời câu hỏi: 

  • Cho biết trong bài tác giả đã sử dụng đại từ nào? Sử dụng mấy lần? Đại từ đó chỉ ai?
  • Nhân vật “ta” đã làm gì ở Côn Sơn?
  • Các hoạt động đó đã vẽ nên một chân dung tâm hồn Nguyễn Trãi như thế nào ở Côn Sơn?

Sản phẩm dự kiến:

- Đại từ “ta” - Có mặt 5 lần - Chỉ Nguyễn Trãi đang sống những ngày nhàn tả, ẩn dật ở Côn Sơn.

+ Ta nghe tiếng suối

+ Ta ngồi trên đá

+ Ta lên

+ Ta nằm

+ Ta ngâm thơ nhàn

=>Thời gian rỗi rãi một cách bất đắc dĩ. Với tâm hồn thi sĩ đây là dịp để thảnh thơi, thả hồn vào suối, vào thông, vào trúc nơi rừng cao bóng cả. 

- Chữ “nhàn”: tâm trạng của NTrãi thực tế chỉ nhàn một nửa, thực chất ông vẫn luôn đau đáu một nỗi niềm muốn đem sức mình phò vua, giúp nước.

- Chữ “nhàn” mang tính tích cực, không hề bất lực, không buông xuôi mà vẫn tha thiết với đời.

=> Hiện lên hình ảnh Nguyễn Trãi đang sống trong ung dung, nhàn tả, thả hồn mình vào cảnh trí Côn Sơn, ông giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên.

=> Thể hiện nhân cách thanh cao, phẩm chất thi sĩ, nghệ sĩ lớn của Nguyễn Trãi.

…..

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Bản dịch Bài ca Côn Sơn được viết theo thể thơ nào?

A. Thất ngôn

B. Ngũ ngôn

C. Song thất lục bát

D. Lục bát

Câu 2: Bài ca Côn Sơn được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

A. Trong thời gian Nguyễn Trãi làm quan

B. Khi vừa đánh đuổi giặc Minh về nước

C. Khi Nguyễn Trãi về ở ẩn

D. Khi tác giả trên đường cứu nước

Câu 3: Cảm xúc nổi bật trong bài thơ Bài ca Côn Sơn là gì?

A. Tình yêu quê hương, đất nước

B. Lòng căm thù giặc sâu sắc

C. Cảm xúc tự tại trước thiên nhiên

D. Sự tự hào về dân tộc thân yêu

Câu 4: Nội dung nào không đúng với bài thơ mà tác giả đã đề cập đến?

A. Thể hiện một hình tượng đẹp của người anh hùng cứu nước

B. Tinh thần lạc quan của con người

C. Vẻ đẹp nên thơ của thiên nhiên

D. B và C đúng

Câu 5: Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ là?

A. Thể thơ dân tộc mượt mà, đặc sắc

B. Các biện pháp tu từ được sử dụng nhuần nhuyễn

C. Giọng thơ nhẹ nhàng, êm ái, giàu sức biểu cảm

D. Tất cả các đáp án trên

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - DCâu 2 - CCâu 3 - CCâu 4 - ACâu 5 - D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Viết đoạn văn ngắn khoảng 7 – 9 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh và tâm hồn của nhân vật “ta” trong văn bản

Câu 2: Phân tích sự hoà nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn ở đoạn thơ trong “Bài ca Côn Sơn” và hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “Thiên Trường vãn vọng”.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

Giáo án Ngữ văn 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

Ngữ văn 8 kết nối tri thức

Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay