Giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời Bài 3: Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu (Vũ Nho)
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 3: Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu (Vũ Nho). Thuộc chương trình Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
VĂN BẢN 2: THIÊN NHIÊN VÀ HỒN NGƯỜI LÚC SANG THU
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: “Em hãy ghi lại một vài cảm nhận sau khi đọc bài thơ Sang thu của nhà thơ Hữu Thỉnh trong chương trình ngữ văn 7”
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
I. TÌM HIỂU CHUNG
GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:
Em hãy xác định thể loại của văn bản
Em hãy nêu xuất xứ của văn bản
Sản phẩm dự kiến:
- Thể loại: Văn nghị luận
- Văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu được trích Đi giữa miền thơ của NXB Văn học, năm 1999.
II. TÌM HIỂU CHI TIẾT
Hoạt động 1: Hệ thống luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng
HS thảo luận trả lời câu hỏi:
Nêu luận đề của văn bản và cơ sở xác định luận đề đó.
Xác định hệ thống luận điểm, lí lẽ của văn bản
Sản phẩm dự kiến:
- Luận đề: Cảm nhận về thiên nhiên và hồn người lúc sang thu.
- Luận điểm 1: Cảm nhận của tác trong khổ thơ thứ nhất và thứ 2: Bức tranh thiên nhiên mùa thu được miêu tả bằng khứu giác, thị giác, xúc giác.
Không phải là những nét đặc trưng của trời mây hay sắc vàng của hoa cúc mà bắt đầu là hương ổi – một chữ “phả” đủ gợi hương thơm sánh lại.
Cảm nhận được “hương ổi”, đã nhận ra “gió se”, mắt lại nhìn thấy sương đang “chùng chình qua ngõ”.
Thiên nhiên được quan sát rộng lớn hơn, nhiều tầng bậc hơn “sông dềnh dàng” và “chim vội vã”.
- Luận điểm 2: Cảm nhận của tác giả về suy nghĩ, chiêm nghiệm của nhà thơ qua khổ thơ thứ 3.
Cảm nhận, suy ngẫm về tâm trạng của tác giả khi nhìn cảnh vật trong những ngày đầu thu qua hình ảnh nắng, mưa, sấm.
Cảm nhận và trả lời cho những chiêm nghiệm và sự từng trải của tác giả qua hình ảnh “Hàng cây đứng tuổi”: hình ảnh gợi cho người đọc nhiều liên tưởng như một đời người trưởng thành rồi già cỗi đi.
Hoạt động 2: Bằng chứng khách quan và ý kiến chủ quan.
HS thảo luận trả lời câu hỏi:
- Câu văn nào thể hiện bằng chứng khách quan của người viết?
- Câu văn nào thể hiện ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết?
Sản phẩm dự kiến:
- Câu văn thể hiện bằng chứng khách quan của người viết: Với các thi nhân, mùa thu lưu dấu của mình trong những vần thơ đượm một vẻ riêng trong trẻo.
- Câu văn thể hiện ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết: Đến lượt mình, Hữu Thỉnh lại làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới.
…..
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu do ai viết?
A. Vũ Nho
B. Chu Văn Sơn
C. Hoài Thanh
D. Trần Đình Sử
Câu 2: Ở đoạn đầu tiên của văn bản, tác giả đã nêu ra tên những tác giả nào cũng có những vần thơ về mùa thu?
A. Xuân Diệu
B. Nguyễn Đình Thi
C. Nguyễn Du
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 3: Đối tượng nghị luận của văn bản Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu là gì?
A. Bài thơ Đây mùa thu tới - Xuân Diệu
B. Bài thơ Tiếng thu - Lưu Trọng Lư
C. Bài thơ Sang thu - Hữu Thỉnh
D. Bài thơ Thu điếu - Nguyễn Khuyến
Câu 4: Theo tác giả, khổ thơ thứ ba của bài thơ Sang thu có tác dụng gì?
A. Tiếp tục làm rõ các dấu hiệu đặc trưng của mùa thu để khẳng định tuyệt đối mùa thu đã về
B. Không gian thu hẹp về làng quê ngõ xóm
C. Tâm trạng con người khi mùa thu sang
D. Làm trọn vẹn cái ý sang thu của hồn người chưa thật rõ ở hai khổ thơ trên
Câu 5: Tác giả Vũ Nho đã nhận xét như thế nào về bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh?
A. Mùa thu trong thơ Hữu Thỉnh tiêu biểu, đặc trưng cho làng quê Bắc Bộ
B. Hữu Thỉnh làm cho mùa thu có thêm hương sắc mới
C. Hữu Thỉnh đã cảm nhận mùa thu rất khác
D. Hữu Thỉnh đã góp phần làm phong phú cho kho tàng thơ ca Việt Nam về mùa thu
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1 - A | Câu 2 - D | Câu 3 - C | Câu 4 - D | Câu 5 - C |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Em có đồng ý với nhận định “Nhan đề Sang thu vừa bao trùm lại vừa thấm vào từng từ ngữ, cảnh vật” hay không? Vì sao?
Câu 2: Viết đoạn văn khoảng 7 – 9 câu trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp thiên nhiên lúc giao mùa
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án đầy đủ cả năm
- Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
- Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
- PPCT, file word lời giải SGK
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời
Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kết nối tri thức cả năm
Đề thi ngữ văn 8 kết nối tri thức có ma trận
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối tri thức
File word đáp án ngữ văn 8 kết nối tri thức