Giáo án Ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống

Giáo án Bài 3 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống sách Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 8 chân trời Bài 3 Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề của đời sống

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

 

Ngày soạn:…../…../……

Ngày dạy:…../…../…….

TIẾT:…..:VIẾT

VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ CỦA ĐỜI SỐNG

  1. MỤC TIÊU
  2. Kiến thức
  • HS xác định được khái niệm luận đề và luận điểm của một văn bản nghị luận.
  • Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống.
  1. Năng lực
  2. Năng lực chung
  • Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
  1. Năng lực đặc thù
  • HS xác định được khái niệm luận đề và luận điểm của một văn bản nghị luận.
  • Viết được một bài văn nghị luận về một vấn đề của đời sống.
  1. Phẩm chất:
  • Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Chuẩn bị của GV
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 8, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
  3. Nội dung:HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi.
  4. Sản phẩm:Nhận thức và thái độ học tập của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Gv yêu cầu HS: Em thường quan tâm đến những vấn đề xã hội nào hiện nay?

Bước 2: HS tiếp nhận nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập

- GV quan sát và hỗ trợ (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo và trao đổi nhiệm vụ học tập

- GV mời 1 – 2 HS trình bày về nhiệm vụ học tập

- GV quan sát và hỗ trợ (nếu cần thiết)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Gv gợi mở: Căn bệnh “Hikikomori” – sống tách biệt với xã hội của giới trẻ hiện nay, Lười đọc – xa rời tri thức, sở thích chạy theo những giá trị ảo,….

- Gv dẫn dắt vào bài học: Có rất nhiều vấn đề xã hội đang diễn ra hằng ngày trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa,….Vậy để viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội với những người thân, bạn bè,…Chúng ta cần trình bày như thế nào, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số điểm cần lưu ý khi viết một bài văn

  1. Mục tiêu:Xác định được một số điểm cần lưu ý khi viết một bài văn.
  2. Nội dung:Hs sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS: 

+ Luận đề là gì?

+ Luận điểm là gì?

+ Thế nào là bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong văn bản nghị luận. 

- HS thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và đặt câu hỏi liên quan đến bài học;

- HS trình bày sản phẩm.  

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận;

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.

I. Tìm hiểu chung

1. Luận đề và luận điểm trong văn nghị luận

- Luận đề: là vấn đề chính được nêu ra để bàn luận trong văn bản nghị luận.

- Luận điểm: là những ý kiến thể hiện quan điểm của người viết về luận đề.

Trong văn bản nghị luận, luận đề được thể hiện bằng luận điểm và làm sáng tỏ bằng lí lẽ, dẫn chứng.

2. Bằng chứng khách quan và ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết trong văn nghị luận

- Bằng chứng khách quan là những thông tin khách quan, có thể kiểm chứng được trong thực tế.

- Ý kiến đánh giá chủ quan: là những nhận định, suy nghĩ, phán đoán theo góc nhìn chủ quan của người viết, thường ít có cơ sở kiểm chứng. Do vậy, để giảm tính chủ quan trong đánh giá, giúp ý kiến trở nên đáng tin cậy, người viết cần đưa ra được các bằng chứng khách quan.

- Có thể phân biệt hai khái niệm này dựa vào bảng sau:

Bằng chứng khách quan

Ý kiến, đánh giá chủ quan của người viết

Là các thông tin khách quan như: số liệu, thời gian, nơi chốn, con người và sự kiện…

Là các ý kiến chủ quan như: quan điểm cá nhân về một vấn đề đang tranh cãi, dự đoán về tương lai, đánh giá chủ quan về sự việc, hiện tượng; có thể có được diễn đạt bằng các cụm từ như: tôi cho rằng, tôi thấy… hoặc các tính từ thể hiện sự đánh giá chủ quan.

Dựa trên những thí nghiệm, nghiên cứu, có nguồn đáng tin cậy, có thể xác định đúng, sai dựa vào thực tế.

Dựa trên cảm nhận, cách nhìn, diễn giải của cá nhân; không có cơ sở để kiểm chứng.

 

 

Hoạt động 2: Thực hành viết theo các bước

  1. Mục tiêu:Nắm được cách viết bài văn.
  2. Nội dung:HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.
  3. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
  4. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* NV1:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi: Phân tích văn bản “hãy yêu mến, bảo vệ thiên nhiên”.

Câu 1 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1 – Chân trời sáng tạo):

Vấn đề được bàn luận trong bài viết là gì? Tác giả thể hiện thái độ đồng tình hay phản đối đối với vấn đề đó?

- Vấn đề được bàn luận trong bài viết là cần yêu mến và bảo vệ thiên nhiên.

- Tác giả thể hiện thái độ đồng tình với vấn đề trên.

Câu 2 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1 – Chân trời sáng tạo):

Vẽ sơ đồ thể hiện luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong bài viết.

Câu 3 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1 – Chân trời sáng tạo):

Nhận xét về sức thuyết phục của các lí lẽ, bằng chứng được tác giả nêu ra.

 

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS nghe và nhận xét

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận;

- GV gọi HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.

* NV2:

Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Theo em khi viết một bài văn nghị luận chúng ta cần làm theo mấy bước. Là những bước nào? 

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thảo luận và trả lời từng câu hỏi

- Dự kiến sản phẩm:

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Hướng dẫn phân tích kiểu văn bản

Câu 1 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1 – Chân trời sáng tạo):

- Vấn đề được bàn luận là tình yêu thiên nhiên và mong muốn bảo vệ thiên nhiên.

- Tác giả thể hiện sự đồng tình.

Câu 2 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1 – Chân trời sáng tạo):

 

 

 

 

 

Câu 2 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1 – Chân trời sáng tạo):

Câu 3 (trang 71 sgk Ngữ văn lớp 8 Tập 1 – Chân trời sáng tạo):

Tác giả đưa ra các lí lẽ, bằng chứng phù hợp, dễ hiểu giúp người đọc xác định và hình dung rõ hơn vấn đề đang bàn luận và soi xét vào thực tế cuộc sống.

 

 

 

 

3. Hướng dẫn quy trình viết

Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết

- Em có thể chọn một vấn đề dưới đây để bày tỏ ý kiến đồng tình hay phản đối:

+ Tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng.

+ Hiện tượng xả rác bừa bãi.

+ Nạn săn bắt thú hoang dã.

+ Tuổi trẻ cần có trách nhiệm với việc bảo vệ môi trường sống.

+ Cần cấm sử dụng vật dụng bằng ni lông để bảo vệ môi trường.

+ …

Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý

- Liệt kê các ý kiến đồng tình hoặc phản đối về đề tài đã chọn dựa vào bảng sau:

Ý kiến

Lí lẽ

Bằng chứng

Đồng tình

 

 

Phản đối

 

 

 

- Sắp xếp các ý tìm được dựa vào dàn ý sau:  

+ Phần mở đầu: Nêu vấn đề cần bàn luận. 

                          Nêu ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đề cần bàn luận

+ Phần thân bài:

1. Giải thích từ ngữ, ý kiến cần bàn luận

2. Bàn luận:

Trình bày vấn đề cần bàn luận.

Trình bày ý kiến đồng tình hay phản đối về vấn đề cần bàn luận.   

Đưa ra lí lẽ và bằng chứng để làm sáng tỏ luận điểm.                 

+ Phần kết bài: Khẳng định lại vấn đề.

                       Đề xuất giải pháp hoặc nêu bài học. 

Bước 3: Viết bài

- Viết bài văn dựa trên dàn ý. Khi viết, cần đảm bảo các yêu cầu đối với kiểu bài.

Bước 4: Xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm

- Dùng bảng kiểm bên dưới để kiểm tra chất lượng bài viết:

Bảng kiểm kĩ năng viết bài văn thuyết minh giải thích một hiện tượng tự nhiên

 

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 350k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 450k/học kì - 500k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 700k/cả năm

=> Khi đặt: nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH TẢI:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 8 chân trời sáng tạo đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU (THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ)

GIÁO ÁN WORD BÀI 2: NHỮNG BÍ ẨN CỦA THẾ GIỚI TỰ NHIÊN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 3: SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 4: SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI (TRUYỆN CƯỜI)

GIÁO ÁN WORD BÀI 5: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHÔI HÀI (HÀI KỊCH)

GIÁO ÁN WORD BÀI 6. TÌNH YÊU TỔ QUỐC

(THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ VÀ THƠ TỨ TUYỆT LUẬT ĐƯỜNG)

GIÁO ÁN WORD BÀI 7. YÊU THƯƠNG VÀ HI VỌNG

GIÁO ÁN WORD BÀI 8. CÁNH CỦA MỞ RA THẾ GIỚI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN WORD BÀI 9. ÂM VANG CỦA LỊCH SỬ (TRUYỆN LỊCH SỬ)

GIÁO ÁN WORD BÀI 10. CƯỜI MÌNH, CƯỜI NGƯỜI (THƠ TRÀO PHÚNG)

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU (THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 2: NHỮNG BÍ ẨN CỦA THẾ GIỚI TỰ NHIÊN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 3: SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI (TRUYỆN CƯỜI)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 5: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHÔI HÀI (HÀI KỊCH)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6. TÌNH YÊU TỔ QUỐC

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Đọc 1: Nam quốc sơn hà
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Đọc 2: Qua Đèo Ngang
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Đọc 3: Lòng yêu nước của nhân dân ta
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Đọc 4: Chạy giặc
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 TH tiếng Việt: Đảo ngữ, Câu hỏi tu từ
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Viết: Viết bài văn kể lại một hoạt động xã hội
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6 Nói và nghe: Nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của người khác
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 chân trời Bài 6: Ôn tập

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 7. YÊU THƯƠNG VÀ HI VỌNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8. CÁNH CỦA MỞ RA THẾ GIỚI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 9. ÂM VANG CỦA LỊCH SỬ (TRUYỆN LỊCH SỬ)

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 10. CƯỜI MÌNH, CƯỜI NGƯỜI (THƠ TRÀO PHÚNG)

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 8 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: NHỮNG GƯƠNG MẶT THÂN YÊU (THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ)

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 2: NHỮNG BÍ ẨN CỦA THẾ GIỚI TỰ NHIÊN (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 3: SỰ SỐNG THIÊNG LIÊNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 4: SẮC THÁI CỦA TIẾNG CƯỜI (TRUYỆN CƯỜI)

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 5: NHỮNG TÌNH HUỐNG KHÔI HÀI (HÀI KỊCH)

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6. TÌNH YÊU TỔ QUỐC

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 7. YÊU THƯƠNG VÀ HI VỌNG

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 8. CÁNH CỦA MỞ RA THẾ GIỚI (VĂN BẢN THÔNG TIN)

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 9. ÂM VANG CỦA LỊCH SỬ (TRUYỆN LỊCH SỬ)

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 10. CƯỜI MÌNH, CƯỜI NGƯỜI (THƠ TRÀO PHÚNG)

Chat hỗ trợ
Chat ngay