Giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời Bài 9: Bến Nhà Rồng năm ấy... (Sơn Tùng)
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 9: Bến Nhà Rồng năm ấy... (Sơn Tùng). Thuộc chương trình Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
VĂN BẢN 4: BẾN NHÀ RỒNG NĂM ẤY
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV yêu cầu học sinh: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm nào và ở đâu? Các em hãy cùng chia sẻ với cả lớp nhé.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
HS thảo luận trả lời câu hỏi:
- Nêu một số hiểu biết về tác giả Sơn Tùng?
- Nêu xuất xứ của văn bản?
- Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Sản phẩm dự kiến:
1. Tác giả
- Sơn Tùng, tên đầy đủ là Bùi Sơn Tùng (1928 - 2021)
- Ông là nhà văn Việt Nam với nhiều tác phẩm về lãnh tụ Hồ Chí Minh và các danh nhân cách mạng, danh nhân văn hóa Việt Nam, trong đó nổi tiếng nhất là tiểu thuyết Búp sen xanh viết về cuộc đời Hồ Chí Minh.
2. Tác phẩm
- Xuất xứ: In trong tập Búp sen xanh, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 2020.
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết
GV đặt câu hỏi:
- Văn bản trên kể về sự việc gì trong cuộc đời của nhân vật “anh Ba”? Đối chiếu văn bản chuyện với tiểu sử, niên biểu của lãnh tụ Hồ Chí Minh, chỉ ra một số chi tiết tương đồng, khác biệt.
- Liệt kê một số cụm từ trong văn bản thể hiện mục đích chuyến đi của nhân vật “anh Ba”.
- Theo em, nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật “anh Ba” được thể hiện trong văn bản là gì? Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm rõ ý kiến của em.
- Trong văn bản, nhân vật “anh Ba” đã trò chuyện, tiếp xúc với những ai? Các cuộc trò chuyện, tiếp xúc ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tính cách của nhân vật “anh Ba”?
Sản phẩm dự kiến:
- Nhân vật Thánh Gióng trong truyền thuyết Thánh Gióng và nhân vật Phù Đổng - Văn bản trên kể về sự việc nhân vật “anh Ba” rời bến cảng nhà Rồng sang phương Tây tìm đường cứu nước và cụ thể là sang Pháp.
- Một số cụm từ trong văn bản thể hiện mục đích chuyến đi của nhân vật “anh Ba” là: Ra nước ngoài, sang Pháp, đuổi hết thực dân Pháp ra khỏi đất nước, giành độc lập, tự do, sang Tây, tìm đường cứu nước, cứu dân.
– Theo em, nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật “anh Ba” được thể hiện trong văn bản trước tiên là người yêu nước, căm thù giặc sâu sắc sau đó là người quyết đoán, dũng cảm, yêu nước thương dân, sẵn sàng hi sinh vì đất nước.
– Một số chi tiết tiêu biểu để làm rõ ý kiến của minh là:
+ Chúng mình trở về giúp đồng bào đuổi hết thực dân Pháp ra khỏi đất nước, giành độc lập, tự do.
+ Tìm đường cứu nước, cứu dân.
+ Tôi muốn sang Pháp để được nhìn tận mắt người dân Pháp họ sống thế nào đằng sau những cái chữ tự do, bình đẳng, bắc ái ẩn náu những gì,…..
– Trong văn bản, nhân vật “anh Ba” đã trò chuyện, tiếp xúc với anh Tư Lê và thuyền trưởng Louis Édouard Maisen.
– Các cuộc trò chuyện, tiếp xúc ấy có tác dụng trong việc thể hiện tính cách của nhân vật “anh Ba” là người không ngại khó khăn gian khổ, dám nghĩ dám làm, không quản gian nan, quyết tâm cứu nước mang lại độc lập tự do.
…..
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1. Nhân vật chính trong văn bản kể về sự kiện rời bến cảng nhà Rồng sang phương Tây tìm đường cứu nước là ai?
A. Thánh Gióng
B. Phù Đổng
C. Anh Ba
D. Tư Lê
Câu 2. Nét tính cách nổi bật nhất của nhân vật "anh Ba" trong văn bản là gì?
A. Yêu nước, căm thù giặc sâu sắc
B. Thông minh, lanh lợi
C. Nhẫn nhịn, chịu đựng
D. Bình tĩnh, ôn hòa
Câu 3: Nhân vật "anh Ba" đã trò chuyện với ai trong văn bản?
A. Anh Tư Lê và thuyền trưởng Louis Édouard Maisen
B. Thánh Gióng và Phù Đổng
C. Anh Tư Lê và Thánh Gióng
D. Phù Đổng và Louis Édouard Maisen
Câu 4: Cụm từ nào sau đây KHÔNG thể hiện mục đích chuyến đi của nhân vật "anh Ba"?
A. Sang Pháp
B. Đuổi hết thực dân Pháp
C. Sang Tây
D. Học tập văn hóa
Câu 5: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
A. Miêu tả
B. Biểu cảm
C. Tự sự
D. Nghị luận
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1 - C | Câu 2 - A | Câu 3 - A | Câu 4 -D | Câu 5 - C |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Việc sử dụng các danh từ riêng như Cảnh Nhà Rồng, Lu-i Ê-đu-a, Mai-sen,... các số liệu về kích cỡ, trọng tải, cấu trúc nội thất tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin;... có tác dụng gì đối với câu chuyện, sự việc được kể
Câu 2: Viết đoạn văn chia sẻ cảm nhận hoặc làm một bài thơ, vẽ một bức chân dung một trong ba nhân vật: Quang Trung, Hoài Văn, anh Ba,…
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- ...
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 700k/năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời
Ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án ngữ văn 8 kết nối tri thức đủ cả năm
Giáo án điện tử ngữ văn 8 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm ngữ văn 8 kết nối tri thức cả năm
Đề thi ngữ văn 8 kết nối tri thức có ma trận
Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm ngữ văn 8 kết nối tri thức
File word đáp án ngữ văn 8 kết nối tri thức