Giáo án dạy thêm Toán 4 chân trời Bài 78: Ôn tập cuối năm

Dưới đây là giáo án Bài 78: Ôn tập cuối năm. Bài học nằm trong chương trình Toán 4 chân trời sáng tạo. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem video về mẫu Giáo án dạy thêm Toán 4 chân trời Bài 78: Ôn tập cuối năm

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 4 chân trời sáng tạo cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 78: ÔN TẬP CUỐI NĂM

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
  2. Kiến thức:
  • HS thực hiện được các nội dung ôn tập các kiến thức, kĩ năng về các mạch kiến thức đã học: Số và Phép tính; Hình học và Đo lường; Một số yếu tố Thống kê và Xác suất; nhận biết sự hệ thống hoá của một số kiến thức, kĩ năng.
  • Vận dụng vào giải quyết vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tế.
  • HS có cơ hội để phát triển các năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học và các phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, trung thực, trách nhiệm, yêu nước.
  1. Năng lực:

Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào hoạt động luyện tập, làm bài tập củng cố.
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực riêng:

  • Năng lực tư duy và lập luận toán học.
  • Năng lực giao tiếp toán học.
  • Năng lực giải quyết các vấn đề toán học.
  1. Phẩm chất:
  • Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  • Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
  • Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
  1. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC:
  2. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
  3. Thiết bị dạy học:

- Đối với giáo viên: Phiếu bài tập, bảng phụ, máy tính, máy chiếu (nếu có)

- Đối với học sinh: Đồ dùng học tập (bút, thước, vở ghi, nháp…)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ, hứng khởi trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách thức thực hiện:

- GV tổ chức cho HS chơi trò “Ai nhanh hơn”

+ Hai bạn thành một cặp, mỗi bạn đọc số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, … bất kì, sau khi nghe được số của bạn mình hai bạn đồng thời thực hiện phép tính nhân hai số. Ai ra đáp án đúng nhanh nhất sẽ thắng và được chỉ định bạn chơi tiếp theo.

+ GV mời đại diện 2 bạn lên bắt đầu trò chơi và lặp lại 2 – 3 lần chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương, chuyển sang nội dung ôn tập.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về các kiến thức đã học: Số và Phép tính; Hình học và Đo lường; Một số yếu tố Thống kê và Xác suất; nhận biết sự hệ thống hoá của một số kiến thức, kĩ năng.

- Vận dụng vào giải quyết vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tế.

b. Cách thức thực hiện: GV chép bài tập lên bảng để HS theo dõi và thực hiện:

ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP TÍNH

Bài tập 1: Đọc và viết các số thành tổng theo các hàng.

a) 93 612.

b) 175 891.

c) 4 528 379.

 

 

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thống nhất đáp án, sau đó tự hoàn thành vào vở cá nhân.

- GV gọi 3 HS xung phong trình bày kết quả tại chỗ.

- GV mời HS nhận xét và chốt đáp án

Bài tập 2: Cho các số sau:

1 129; 1 350;  1 146;  1 287

a) Số nào là số chẵn, số nào là số lẻ?

b) Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn.

- HS thực hiện trao đổi cặp đôi hoàn thành bài tập.

- GV mời 2 HS đứng tại chỗ trình bày bài.

- GV nhận xét, chốt đáp án.

Bài tập 3: Tính.

a) 24 000 + 8 000 + 6 000

b) 19 000 – 27 000 : 3

c) 40  8  5  25

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thống nhất đáp án, sau đó tự hoàn thành vào vở cá nhân.

- GV gọi 1 HS xung phong trình bày kết quả tại chỗ.

- GV mời HS nhận xét và chốt đáp án.

Bài tập 4: Đặt tính rồi tính.

a) 36 871 + 20 545

b) 82 965 – 57 120

c) 465  72

d) 18  060 : 35

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS làm bài và tự hoàn thành vào vở cá nhân.

- GV gọi 2 HS xung phong lên bảng trình bày kết quả.

- GV mời HS nhận xét và chốt đáp án.

Bài tập 5: Tính giá trị biểu thức.

a) 48 217 + 35 690 – 11 849

b) 25  (155 + 540 : 12)

c) 4 608 : 36  87

- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi và tự hoàn thành vào vở cá nhân.

- GV gọi 2 HS xung phong trình bày kết quả tại chỗ.

- GV mời HS nhận xét và chốt đáp án.

Bài tập 6: Số?

a) …  – 712 = 3 045

b) 869  … = 869

c) 6 205 : … = 365

- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi và tự hoàn thành vào vở cá nhân.

- GV gọi 1 HS xung phong trình bày kết quả tại chỗ.

- GV mời HS nhận xét và chốt đáp án.

Bài tập 7:

Một tàu hoả cần chở 950 khách đi du lịch. Biết rằng mỗi toa có 10 khoang, mỗi khoang có 6 chỗ ngồi. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu toa để chở hết số hành khách đi du lịch?

- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi và tự hoàn thành vào vở cá nhân.

- GV gọi 1 HS xung phong trình bày kết quả tại chỗ.

- GV mời HS nhận xét và chốt đáp án.

ÔN TẬP PHÂN SỐ VÀ CÁC PHÉP TÍNH

Bài tập 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:

 

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thống nhất đáp án, sau đó tự hoàn thành vào vở cá nhân.

- GV gọi 1 HS xung phong trình bày kết quả tại chỗ.

- GV mời HS nhận xét và chốt đáp án

Bài tập 2: Tính.

   
   

 

 

 

- HS hoàn thành bài tập vào vở cá nhân.

- GV mời 2 HS đứng tại chỗ trình bày bài.

- GV nhận xét, chốt đáp án.

Bài tập 3: Số?

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thống nhất đáp án, sau đó tự hoàn thành vào vở cá nhân.

- GV gọi 1 HS xung phong trình bày kết quả tại chỗ.

- GV mời HS nhận xét và chốt đáp án.

Bài tập 4: Tính.

- GV yêu cầu HS làm bài và tự hoàn thành vào vở cá nhân.

- GV gọi 2 HS xung phong trình bày kết quả tại chỗ.

- GV mời HS nhận xét và chốt đáp án.

Bài tập 5: Tính giá trị biểu thức.

Khối lớp 4 của một trường có 320 học sinh, trong đó có    là học sinh giỏi. Trong số học sinh giỏi đó, số học sinh nữ chiếm   . Tính số học sinh nữ đạt loại giỏi.

- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi và tự hoàn thành vào vở cá nhân.

- GV gọi 1 HS xung phong trình bày kết quả tại chỗ.

- GV mời HS nhận xét và chốt đáp án.

ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

Bài tập 1: Vẽ hình bình hành, hình thoi và nêu tính chất về cạnh của mỗi hình.

 

- GV yêu cầu HS vẽ hình vào vở cá nhân.

- GV gọi 1 HS xung phong trình bày kết quả tại chỗ.

- GV mời HS nhận xét và chốt đáp án

Bài tập 2: Cho hình sau:

a) Nêu tên các cặp cạnh vuông góc và song song với nhau.

b) Chỉ ra các góc nhọn và góc tù.

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thống nhất đáp án, sau đó tự hoàn thành vào vở cá nhân.

- GV mời 2 HS đứng tại chỗ trình bày bài.

- GV nhận xét, chốt đáp án.

Bài tập 3: Số?

a)

 

b)

 

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi, thống nhất đáp án, sau đó tự hoàn thành vào vở cá nhân.

- GV gọi 2 HS xung phong trình bày kết quả tại chỗ.

- GV mời HS nhận xét và chốt đáp án.

Bài tập 4: Số?

a)

 

b)

 

- GV yêu cầu HS làm bài và tự hoàn thành vào vở cá nhân.

- GV gọi 2 HS xung phong trình bày kết quả tại chỗ.

- GV mời HS nhận xét và chốt đáp án.

Bài tập 5: Số?

- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi và tự hoàn thành vào vở cá nhân.

- GV gọi 1 HS xung phong trình bày kết quả tại chỗ.

- GV mời HS nhận xét và chốt đáp án.

Bài tập 6: Số?

- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi và tự hoàn thành vào vở cá nhân.

- GV gọi 1 HS xung phong trình bày kết quả tại chỗ.

- GV mời HS nhận xét và chốt đáp án.

ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

Bài tập: Bảng dưới đây cho biết số lượng sản phẩm mà 4 tổ công nhân đã làm được trong một tháng:

Tổ

1

2

3

4

Số lượng

382

450

426

390

a) Viết dãy số liệu thống kê số lượng sản phẩm 4 tổ đã làm được theo thứ tự tăng dần.

b) Tổ nào làm được nhiều sản phẩm nhất? Tổ nào làm được ít sản phẩm nhất?

c) Tổng số sản phẩm 4 tổ đã làm được là bao nhiêu?

d) Trong một tháng, trung bình mỗi tổ làm được bao nhiêu sản phẩm?

- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi và tự hoàn thành vào vở cá nhân.

- GV gọi 1 HS xung phong trình bày kết quả tại chỗ.

- GV mời HS nhận xét và chốt đáp án.

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để hoàn thành phiếu học tập.

b. Cách thức thực hiện:

- GV phát Phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS hoàn thành vào phiếu (hoàn thành tại nhà nếu hết thời gian).

 

 

 

 

 

- HS tích cực tham gia trò chơi.

 

 

 

 

 

 

 

 

Đáp án bài 1:

a) Chín mươi ba nghìn sáu trăm mười hai

93 612 = 90 000 + 3 000 + 600 + 10 +2

b) Một trăm bảy mươi lăm nghìn tám trăm chín mươi mốt

175 891 = 100 000 + 70 000 + 5 000 + 800 + 90 + 1

c) Bốn triệu năm trăm hai mươi tám nghìn ba mươi bảy mươi chín

4 528 379 = 4 000 000 + 500 000 +
20 000 + 8 000 + 300 + 70 + 9

- HS chú ý, chữa bài.

Đáp án bài 2:

a) Số chẵn: 1 350;  1 146.

    Số lẻ: 1 129;  1 287.

b) Sắp xếp: 1 129; 1 146; 1 287; 1 350.

 

 

 

 

- HS chú ý, chữa bài.

Đáp án bài 3:

a) 24 000 + 8 000 + 6 000

= (24 000 + 6 000) + 8 000

= 30 000 + 8 000 = 38 000.

b) 19 000 – 27 000 : 3

= 19 000 – 9 000 = 10 000.

c) 40  8  5  25

= (40  25)  (8  5)

= 1 000  40 = 40 000.

- HS quan sát, sửa bài.

Đáp án bài 4:

- HS quan sát, sửa bài.

Đáp án bài 5:

a) 48 217 + 35 690 – 11 849

= 83 907 – 11 849 = 72 058.

b) 25  (155 + 540 : 12)

= 25  (155 + 45) = 25  200 = 5 000.

c) 4 608 : 36  87

= 128  87 = 11 136.

 

- HS quan sát, sửa bài.

Đáp án bài 6:

a) 3 757.

b) 1.

c) 17.

 

 

 

 

- HS quan sát, sửa bài.

Đáp án bài 7:

Mỗi toa chở được số người là:

10  6 = 60 (người)

Ta có: 950 : 60 = 15 dư 50

Vâỵ cần ít nhất 16 toa tàu để chở hết số hành khách đi du lịch.

 

 

 

 

- HS quan sát, sửa bài.

 

 

 

Đáp án bài 1:

 

 

 

 

- HS quan sát, sửa bài.

 

Đáp án bài 2:

 

- HS quan sát, sửa bài.

Đáp án bài 3:

 

 

 

 

 

- HS quan sát, sửa bài.

Đáp án bài 4:

 

 

- HS quan sát, sửa bài.

Đáp án bài 5:

Bài giải

Số học sinh giỏi là:

320   = 80 (học sinh)

Số học sinh nữ đạt loại giỏi là:

80   = 48 (học sinh)

Đáp số: 48 học sinh.

 

 

 

- HS quan sát, sửa bài.

 

Đáp án bài 1:

HS tự vẽ hình.

- Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

- Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và độ dài bốn cạnh bằng nhau.

- HS quan sát, sửa bài.

Đáp án bài 2:

 

 

 

 

a) Cặp cạnh vuông góc: AB và AE.

Cặp cạnh song song: BC và ED; BE và CD.

b)

- Góc nhọn:

+ Góc đỉnh B, cạnh BA và BE.

+ Góc đỉnh B, cạnh BC và BE.

+ Góc đỉnh E, cạnh EA và EB.

+ Góc đỉnh D, cạnh DC và DE.

- Góc tù:

+ Góc đỉnh C, cạnh CB và CD.

+ Góc đỉnh E, cạnh EB và ED.

 

- HS quan sát, sửa bài.

 

Đáp án bài 3:

a)

 

b)

 

 

 

 

 

- HS quan sát, sửa bài.

Đáp án bài 4:

a)

 

b)

 

 

 

 

 

- HS quan sát, sửa bài.

Đáp án bài 5:

 

 

 

 

- HS quan sát, sửa bài.

Đáp án bài 6:

 

 

 

 

- HS quan sát, sửa bài.

 

 

Đáp án:

a) 382; 390; 426; 450.

b) Tổ 2 làm được nhiều sản phẩm nhất. Tổ 1 làm được ít sản phẩm nhất?

c) 382 + 390 + 426 + 450 = 1 648 (sản phẩm)

d) 1 648 : 4 = 412 (sản phẩm)

 

 

 

 

- HS quan sát, sửa bài.

 

 

 

- HS hoàn thành phiếu bài tập theo yêu cầu của GV.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

GiÁO ÁN DẠY THÊM

  • Giáo án tải về là giáo án bản word, dễ dàng chỉnh sửa nếu muốn
  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, giải chi tiết

Khi đặt:

  • Nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Phí giáo án: 400k

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm toán 4 chân trời sáng tạo cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CÁCH ĐẶT MUA:

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 1. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 2. SỐ TỰ NHIÊN

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 3: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

Chat hỗ trợ
Chat ngay