Giáo án Toán 4 chân trời Bài 78: Ôn tập cuối năm

Giáo án Bài 78: Ôn tập cuối năm sách Toán 4 chân trời sáng tạo. Được thiết kế theo công văn 2345, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Toán 4 chân trời sáng tạo. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem video về mẫu Giáo án Toán 4 chân trời Bài 78: Ôn tập cuối năm

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án toán 4 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 78: ÔN TẬP CUỐI NĂM

(11 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

Sau bài học này, HS sẽ:

-       HS thực hiện được các nội dung ôn tập các kiến thức, kĩ năng về các mạch kiến thức đã học: Số và Phép tính; Hình học và Đo lường; Một số yếu tố Thống kê và Xác suất; nhận biết sự hệ thống hoá của một  số kiến thức, kĩ năng.

-       Vận dụng giải quyết các vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tế.

2. Năng lực

Năng lực chung:

-       Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận với giáo viên và bạn bè để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

-       Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

Năng lực riêng:

-       HS có cơ hội phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, mô hình hoá toán học, giải quyết vấn đề toán học.

3. Phẩm chất

-       Chăm chỉ: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học; chịu khó đọc sách giáo khoa, tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân.

-       Trung thực: trung thực trong thực hiện giải bài tập, thực hiện nhiệm vụ, ghi chép và rút ra kết luận.

-       Yêu thích môn học, sáng tạo, có niềm hứng thú, say mê các con số để giải quyết bài toán.

-       Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, phát huy ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

-       Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm.

-       Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.

2. Thiết bị dạy học

a. Đối với giáo viên

-       Giáo án.

-       Bộ đồ dùng dạy, học Toán 4.

-       Máy tính, máy chiếu.

-       Thước thẳng, ê-ke, các khối lập phương dùng cho Luyện tập 3 (Ôn tập hình học và đo lường), thước đo góc.

-       Các hình ảnh có trong bài (nếu cần)

b. Đối với học sinh

-       SHS.

-       Thước thẳng, ê-ke, các khối lập phương dùng cho Luyện tập 3 (Ôn tập hình học và đo lường), các thẻ số dùng cho Luyện tập 2 (Ôn tập một số yếu tố Thống kê và Xác suất).

-       Vở ghi, dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV (bút, thước, tẩy, …).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP TÍNH (4 tiết)

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú, kích thích sự tò mò của HS trước khi vào bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi “nhanh như chớp” để chuyền tải các nội dung (ngắn gọn):

+ Nêu các hàng của các lớp.

+ Hàng cao nhất của một số là Chục triệu. Số đó có mấy chữ số?

+ Dãy số tự nhiên (số bé nhất, có số lớn nhất không? ...).

+ So sánh số tự nhiên.

+ Các phép tính với số tự nhiên.

+ Phân số có phải là một số không? Mẫu số biểu thị gì, tử số biểu thị gì? Cho ví dụ

 

 

- GV đặt vấn đề: Chúng ta đã biết học kiến thức về số tự nhiên và các phép tính. Cô trò mình cùng đi ôn tập lại thông qua bài học hôm nay "ÔN TẬP CÁC SỐ TỰ NHIÊN VÀ CÁC PHÉP TÍNH".

 

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH, LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu:

- HS thực hiện được các nội dung ôn tập các kiến thức, kĩ năng về kiến thức đã học: Số và Phép tính.

b. Cách tiến hành:

Nhiệm vụ 1: Hoàn thành BT1

Làm theo mẫu.

 

- GV hướng dẫn HS (nhóm đôi) tìm hiểu mẫu.

+ Bảng gồm mấy cột, nội dung mỗi cột là gì?

+ Bảng gồm mấy hàng, mỗi hàng là một câu.

Ở mỗi hàng, người ta cho biết một nội dung

→ Thực hiện hai nội dung còn lại.

- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ nhóm đôi.

 

 

 

 

- GV gọi HS trình bày cách làm.

- GV nhận xét, chữa bài, rút kinh nghiệm.

Nhiệm vụ 2: Hoàn thành BT2

 

-  GV yêu cầu HS (nhóm đôi) thảo luận nhận biết yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ với bạn.

– Sửa bài, HS trình bày và giải thích cách làm (nếu cần).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV gọi HS trình bày bài.

- GV nhận xét, bổ sung và chốt đáp án.

Nhiệm vụ 3: Hoàn thành BT3

Câu nào đúng, câu nào sai?

 

- GV yêu cầu HS nhận biết yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS thực hiện (cá nhân) rồi chia sẻ với bạn.

 

 

 

 

 

 

- GV gọi HS trình bày và giải thích cách làm (nếu cần).

- GV nhận xét, chốt đáp án.

* Vui học

 

- GV tổ chức HS hoạt động nhóm.

 

 

 

 

 

 

- GV phân chia nhiệm vụ theo các nhóm:

+ Ba số tự nhiên liên tiếp

+ Ba số chẵn liên tiếp (Cho ví dụ?)

+ Ba số lẻ liên tiếp (Cho ví dụ?)

 

 

 

 

 

- Nhóm nào làm đúng và nhanh nhất thì thắng.

 

* Thử thách

 

- GV tổ chức HS hoạt động nhóm nhận biết yêu cầu của bài.

 

 

- GV hướng dẫn các nhóm nhận biết các thông tin cần thiết và câu hỏi của bài.

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bài và trình bày trước lớp.

 

 

 

 

- GV gọi các nhóm chữa bài, các nhóm trình bày trước lớp.

- GV giúp các em diễn đạt, giải thích cách làm.

 

Nhiệm vụ 4: Hoàn thành BT4

Quan sát bảng sau.

 

- GV yêu cầu HS nhận biết yêu cầu của bài.

- GV hướng dẫn HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ nhóm đôi.

 

 

 

 

 

 

 

- GV gọi HS trình bày và giải thích cách làm.

- GV hệ thống hoá cách so sánh; tìm số lớn nhất, số bé nhất và sắp xếp số tự nhiên.

Nhiệm vụ 5: Hoàn thành BT5

 

- GV tổ chức để các nhóm GQVĐ.

 

+ Bước 1: Tìm hiểu vấn đề

 

 

 

 

+ Bước 2: Lập kế hoạch

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Bước 3. Tiến hành kế hoạch

- GV giúp HS diễn đạt, hệ thống hoả cách làm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+ Bước 4: Kiểm tra lại

a) Việc đếm và tính toán có đúng không?

b) Có số nào lớn hơn hoặc bé hơn hai số vừa viết không?

Nhiệm vụ 6: Hoàn thành BT6

 

- GV dẫn dắt HS (nhóm bốn) nhận biết yêu cầu của bài.

- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ nhóm bốn.

 

 

 

 

 

 

 

- GV gọi HS trình bày và giải thích cách làm.

- GV giúp các em khái quát hoá các tính chất phép tính.

Nhiệm vụ 7: Hoàn thành BT7

Tính.

 

- GV yêu cầu HS (nhóm đôi) nhận biết yêu cầu của bài, thảo luận.

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ nhóm bốn.

 

 

 

 

 

 

 

- GV gọi HS trình bày bài và giải thích cách làm.

- GV chữa bài, rút kinh nghiệm cho HS.

 

 

 

 

 

 

Nhiệm vụ 8: Hoàn thành BT8

Đặt tính rồi tính.

 

- GV yêu cầu HS đọc đề, nhận biết yêu cầu của bài.

- GV lưu ý cho HS trước khi làm:

+ Phép cộng, phép trừ: Đặt tính cẩn thận; lưu ý có nhớ.

+ Phép nhân: Tích riêng thứ hai viết từ hàng chục; lưu ý có nhớ.

+ Phép chia:

Đặt tính → Chia (Bắt chữ số – Nhẩm thương - Thủ) → Nhân → Trừ → Hạ.

- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ nhóm đôi.

 

 

 

 

 

- GV gọi HS chữa bài, HS trình bày cách làm.

Nhiệm vụ 9: Hoàn thành BT9

Tính giá trị của các biểu thức.

 

- GV yêu cầu HS (nhóm đôi) nhận biết yêu cầu của bài, thảo luận.

+ Thứ tự thực hiện phép tính.

+ Những lưu ý khi tính.

- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ nhóm bốn.

 

 

 

 

 

- GV gọi HS trình bày cách làm.

- GV nhận xét, chốt đáp án.

Nhiệm vụ 10: Hoàn thành BT10

Số?

 

- GV yêu cầu HS (nhóm đôi) nhận biết yêu cầu bài.

 

 

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ nhóm đôi.

 

 

 

 

- GV gọi HS lên bảng trình bày bài.

- GV nhận xét, rút kinh nghiệm.

 

C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu:

- Vận dụng giải quyết các vấn đề đơn giản của cuộc sống thực tế.

b. Cách tiến hành:

Hoàn thành BT11 (SHS – tr 74)

 

- HS (nhóm đôi) đọc kĩ bài, nhận biết cái đã cho và cái phải tìm.

- GV hướng dẫn HS Quan sát tranh, nhận biết Toa - Dãy - Hàng - Ghế

- GV yêu cầu HS nói ngắn gọn lại bài toán.

 

 

- GV gợi ý HS thảo luận tìm cách làm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân, chia sẻ nhóm bốn.

 

 

 

 

 

- GV gọi HS lên bảng trình bày bài.

 - GV giúp HS giải thích tại sao chọn phép tính đó

 

* Thử thách

Hãy cho biết trong hình dưới đây có bao nhiêu tiền.

 

 

- GV hướng dẫn HS (nhóm đôi) nhận biết yêu cầu của bài, thảo luận:

Đếm xem có bao nhiêu tiền.

→Dùng số tiền trên để mua 1 xe đạp và 1 mũ bảo hiểm.

→Xe nào, mũ bảo hiểm nào?

- HS thực hiện (nhóm đôi) rồi chia sẻ nhóm bốn.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV gọi các nhóm trình bày và giải thích cách làm.

 

*Khám phá

Số?

 

- GV hướng dẫn HS đọc kĩ đoạn văn, thảo luận nhóm bốn tìm hiểu và làm bài.

 

 

 

 

 

 

 

- GV chữa bài và hướng dẫn HS hình dung độ lớn các số đo:

+ 330 cm = 300 cm + 30 cm = 3 m 30 cm

→ Dài bằng mấy cái bàn HS?

+2 tấn

• Nếu trung bình mỗi HS nặng 30 kg thì bao nhiêu em mới nặng bằng con cá?

2 tấn = 2 × 1 000 kg = 2 000 kg

2000: 30 = 66 (dư 20)

→Khoảng 67 em sẽ nặng bằng con cá

+ Số tròn trăm triệu bé nhất là số nào? (100 000 000)

+ Gấp 3 lần số tròn trăm triệu bé nhất ta được số nào? (100 000 000 × 3 = 300 000 000)

→ Cá cái mỗi lần đẻ khoảng 300 000 000 trứng.

 

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của bài học.

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- Ôn tập kiến thức đã học.

- Hoàn thành bài tập trong SBT.

 

 

 

 

- Cả lớp tích cực tham gia trò chơi.

 

+ Lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vị.

+ Có 8 chữ số?

 

+ Số tự nhiên bé nhất là 0, không có số tự nhiên lớn nhất.

 

 

 

+ Phân số cũng là một số.

VD:  cái bánh có nghĩa là: cái bánh được chia thành 5 phần bằng nhau, lấy đi 3 phần

 

- HS chú ý hình thành động cơ học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm đôi, tìm hiểu mẫu:

+ Bảng gồm 3 cột: Đọc số, Viết số, Viết số thành tổng theo các hàng

+ Bảng gồm 5 mấy hàng.

 

- HS suy nghĩ, làm bài và chia sẻ với bạn:

- Kết quả:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc đề, thảo luận nhóm nhận biết yêu cầu của bài.

- HS làm bài cá nhân rồi chia sẻ với bạn.

- Kết quả:

a) Dân số khu vực Đông Nam Á năm 2020 là:

Sáu trăm sáu mươi tám triệu sáu trăm mười chín nghìn tám trăm bốn mươi người.

b) Trong số 668 619 840:

Lớp triệu gồm các chữ số: 6, 6 và 8.

Chữ số 4 thuộc hàng chục, lớp đơn vị.

Các chữ số 8 kể từ trái sang phải lần lượt có giá trị là: 8 triệu, 8 trăm (hay 8 000 000, 800).

c) Làm tròn số 668 619 840 đến hàng nghìn thì được số 668 620 000.

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc đề, nhận biết yêu cầu của bài: Tìm câu đúng, câu sai.

- HS thực hiện (cá nhân) rồi chia sẻ với bạn.

- Kết quả:

a) Đ

b) Đ (Nếu có số thật lớn → Thêm 1 vào số đó sẽ được số lớn hơn.)

c) S (90 và 110 là hai số tròn chục, thực ra đây là ba số tròn chục.)

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm đọc tranh thảo luận, nhận biết yêu cầu của bài:

+Tìm cà rốt giúp thỏ.

→Xác định điểm xuất phát và điểm kết thúc.

→Cách đi: Theo bóng nói của thỏ mẹ.

- Các nhóm chú ý nhận nhiệm vụ, thảo luận và hoành thành bài.

- Kết quả:

 

 

 

 

 

 

 

- HS chú ý đọc đề, thảo luận nhóm và nhận biết yêu cầu của bài:

a) Số vở của Hà là số chẵn hay lẻ? Vì sao?

b) Số vở Hà tặng bạn là số chẵn hay lẻ?

- Các nhóm thảo luận cách GQVĐ.

 số vở = số vở : 2

→ Những số nào chia hết cho 2? Số chẵn hay số lẻ? Vì sao?

→ Thương của bài toán chia cho 2 có thể là những số nào? Số chẵn hay số lẻ? Vì sao?

- Kết quả:

a) Số vở của Hà là số chẵn, vì số chia hết cho 2 là số chẵn.

b) Số vở Hà tặng bạn có thể là số chẵn hoặc số lẻ, vì thương của phép chia cho 2 có thể là số chẵn hoặc số lẻ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc kĩ đề, nhận biết yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, làm bài và chia sẻ nhóm đôi.

- Kết quả:

a) Thành phố nhiều dân nhất là Hồ Chí Minh.

Thành phố ít dân nhất là Huế.

b) Sắp xếp tên bốn thành phố theo thứ tự từ nhiều dân đến ít dân ta được: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Huế.

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc kĩ đề, thảo luận nhóm GQVĐ theo hướng dẫn của GV.

+ HS nhận biết vấn đề cần giải quyết:

a) Tần số các số tự nhiên có một chữ số; hai chữ số.

b) Dùng cả năm chủ số 2, 5,3,0,7 để viết số lớn nhất có năm chữ số và số bé nhất có năm chữ số.

+ HS nêu được cách thúc GQVĐ.

a)

·      Một chữ số.

Dãy số tự nhiên có một chữ số bắt đầu từ số nào, kết thúc là số nào →Đếm.

·      Hai chữ số.

Dãy số tự nhiên có hai chủ số bắt đầu từ số nào, kết thúc là số nào? → Đếm hoặc tính.

b) Để có số lớn nhất hoặc bé nhất, chữ số hàng nào sẽ quyết định?

+ Các nhóm thực hiện và trình bày trước lớp

- Kết quả:

a) Các số có một chữ số:

0; 1; 2; 3; 4; 5, 6, 7; 8; 9 → Có 10 số.

Các số có hai chữ số:

10; 11; 12; 13; ...; 98; 99 → Có 90 số.

b) Các chữ số sẽ dùng để viết: 2,5, 3, 0, 7

Trong các số có năm chữ số trên:

+ Số lớn nhất là số được viết bởi các chữ số từ lớn đến bé → 75 320.

+ Số bé nhất là số được viết bởi các chữ số từ bé đến lớn Tuy nhiên, chữ số 0 không thể đứng đầu → 20 357.

- Các nhóm kiểm tra lại, sửa bài.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc đề, thảo luận nhóm nhận biết yêu cầu bài.

- HS suy nghĩ, làm bài rồi chia sẻ trong nhóm.

- Kết quả:

a) a + b = b + a;(a + b) + c = a + (b + c)

    a × b = b × a;(a × b) × c = a × (b × c)

    a × (b + c) = a × b + a × c

b) a + 0 = a – 0 = a : 1 = a × 1 = a

    a – a = a × 0 = 0 : a = 0 (a khác 0)

    a : a = 1 (a khác 0)

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc kĩ đề, HS (nhóm đôi) nhận biết yêu cầu của bài, thảo luận:

+ Thứ tự thực hiện phép tính.

+ Áp dụng tính chất phép tính.

+ Chọn cách thuận tiện.

+ Nếu có thể, nên tính nhẩm.

- HS hoàn thành bài cá nhân rồi chia sẻ với bạn.

- Kết quả:

a) 47 000 + 8 000 + 3 000

= (47 000 + 3 000) + 8 000

= 50 000 + 8 000 = 58 000.

250 000 – 5 × 10 000

= 250 000 – 50 000 = 200 000

20 × 3 × 5 × 7

= (20 × 5) × (3 × 7)

= 100 × 21

= 2 100

b) (3 075 – 75) : 3

= 3 000 : 3 = 1 000

8 × (700 + 300)

 = 8 × 1 000 = 8 000

92 × 753 – 82 × 753

= 753 × (92 – 82)

= 753 × 10 = 7 530

 

 

 

 

- HS nhận biết yêu cầu của bài: Đặt tính rồi tính.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thực hiện cá nhân rồi chia sẻ với bạn.

- Kết quả:

a)                            b)

 


c)                            d)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc đề, thảo luận nhóm đôi xác định yêu cầu bài.

 

- HS suy nghĩ làm bài vào bảng con rồi chia sẻ nhóm.

- Kết quả:

a) 205 730 – 531 × 62 = 205 730 – 32 922 = 172 808

b) 7 368 : 24 × 84 = 307 × 84 = 25 788

c) 92 456 × (170 : 34 – 5) = 92 456 × (5 – 5) = 92 456 × 0 = 0

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc đề, thảo luận nhóm đôi nhận biết yêu cầu đề.

+ Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.

- HS làm bài vào bảng con và chia sẻ trong nhóm đôi.

- Kết quả:

a) .?. = 6 142 + 948 = 7 090

b) .?. = 162 : 27 = 6

c) .?. = 36 815 – 0 = 36 815

 

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS (nhóm đôi) đọc kĩ bài, nhận biết cái đã cho và cái phải tìm.

Mỗi toa:     2 dãy

Mỗi dãy: 16 hàng

Mỗi hàng:  2 chỗ

Cần bao nhiêu toa để chở hết 175 học sinh?

- HS thảo luận nhóm tìm cách làm.

+ Muốn biết có bao nhiều toa chở hết 175 học sinh cần biết mỗi toa chở bao nhiêu học sinh.

+ Mỗi dãy:          16 hàng

Mỗi hàng:           2 chỗ (tức là 2 HS)

→ Tìm được số HS mỗi dãy

Một toa có 2 dãy

→ Tìm được số HS mỗi toa. Biết số học sinh cấn chở: 175

→ Tìm số toa.

- HS làm bài vào vở rồi chia sẻ nhóm.

- Kết quả:

2 × 16 = 32

Mỗi dãy có 32 học sinh.

32 × 2 = 64

Mỗi toa chở 64 học sinh.

175: 64 = 2 (dư 47)

Cần 2 toa chở đầy học sinh, 47 học sinh dư sẽ ngồi vào toa thứ ba.

Vậy cần ít nhất 3 toa tàu để cho hết 175 học sinh.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS (nhóm đôi) nhận biết yêu cầu bài và thảo luận cách làm.

+ Đếm tiền theo mệnh giá các tờ tiền từ cao đến thấp.

Có 1 000 000 đồng.

+ Số tiền xe và tiền mũ bảo hiểm phải bé hơn 1 000 000 đồng.

Có các cách lựa chọn:

• Nếu mua xe 849 000 đồng → Gần 850 000 đồng

 →Còn khoảng 150 000 đồng để mua mũ bảo hiểm

→ Chọn mũ bảo hiểm 129 000 đồng.

• Nếu mua xe 912 000 đồng → Còn chưa tới 100 000 đồng

→ Không đủ tiền mua mũ bảo hiểm.

• Nếu mua xe 749 000 đồng → Gần 750 000 đồng

→Còn khoảng 250 000 đồng để mua mũ bảo hiểm

Chọn mũ bảo hiểm 129 000 đồng hoặc 217 000 đồng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc kĩ đoạn văn, thảo luận nhóm tìm hiểu thóng tin và làm bài.

- Kết quả:

+ Số tròn trăm triệu bé nhất là số là 100 000 000.

+ Gấp 3 lần số tròn trăm triệu bé nhất ta được: 100 000 000 × 3 = 300 000 000

→ Cá cái mỗi lần đẻ khoảng 300 000 000 trứng

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt, nhiều trò chơi để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN

1. Với toán, Tiếng Việt

  • Giáo án: word 350k/môn - Powepoint 450k/môn
  • Trọn bộ word + PPT: 650k/môn

2. Với các môn còn lại:

  • Giáo án: word 250k/môn - Powepoint 300k/môn
  • Trọn bộ Word + PPT: 450k/môn

3. Nếu đặt trọn bộ 5 môn chủ nhiệm gồm: Toán, tiếng Việt, Đạo đức, lịch sử & địa lí, HĐTN thì:

  • Giáo án: word 1000k - Powerpoint 1200k
  • Trọn bộ word + PPT: 1600k

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án toán 4 chân trời sáng tạo đủ cả năm

GIÁO ÁN WORD LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD TOÁN 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 1. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 2. SỐ TỰ NHIÊN

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 3. CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

GIÁO ÁN WORD CHƯƠNG 4: PHÂN SỐ

II. GIÁO ÁN POWERPOINT TOÁN 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 1. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 2. SỐ TỰ NHIÊN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHƯƠNG 3: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM TOÁN 4 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 1. ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 2. SỐ TỰ NHIÊN

GIÁO ÁN DẠY THÊM CHƯƠNG 3: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN

Chat hỗ trợ
Chat ngay