Giáo án ngữ văn 10 cánh diều tiết: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
Giáo án tiết: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học sách ngữ văn 10 cánh diều. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của ngữ văn 10 cánh diều. Kéo xuống dưới để tham khảo
Xem: => Giáo án ngữ văn 10 cánh diều (bản word)
Xem video về mẫu Giáo án ngữ văn 10 cánh diều tiết: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Soạn giáo án Ngữ văn 10 cánh diều theo công văn mới nhất
Ngày soạn:……./…../……
Ngày dạy:……./…../…..
VIẾT
TIẾT…: VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
- MỤC TIÊU
- Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Viết được bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học.
- Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực riêng biệt
- Viết được văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm văn học.
- Nhận biết và phân tích được tính mạch lạc, tính liên kết của đoạn văn và văn bản; từ đó, nhận biết và sửa lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn và văn bản.
- Phẩm chất:
- Yêu nước: tự hào, trân trọng những tác phẩm văn học – giá trị văn hóa dân tộc.
- Trách nhiệm: giữ gìn và phát huy nét đẹp văn học dân tộc.. Từ đó hướng đến thái độ lối sống tích cực, tiến bộ hoàn thiện nhân cách bản thân,
- Chăm chỉ: tích cực và sáng tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
- Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học
- Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ
- Sản phẩm: HS chia sẻ về bài thơ mình yêu thích.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trả lời: Khi phân tích, đánh giá về một tác phẩm văn học, theo em cần viết thế nào để thuyết phục người đọc, người nghe?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ và chia sẻ ý kiến.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
Giáo viên nhận xét, dẫn dắt vào nội dung tiết học: Bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu cách viết một bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học.
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần định hướng
- Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành kiến thức, kĩ năng viết: bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học.
- Nội dung: Tìm hiểu cách thức viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học trong phần Định hướng.
- Sản phẩm học tập: Bài viết của HS.
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS dựa vào nội dung Định hướng trong SGK (trang 107). - GV chia lớp làm hai nhóm, thảo luận về hai đoạn văn + Nhiệm vụ: đoạn 1 (nhóm 1, 3) và đoạn 2 (nhóm 2, 4) + Nội dung thảo luận + Yếu tố hình thức nghệ thuật nào đã được xác định để phân tích, đánh giá trong từng đoạn trích trên? + Mỗi tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa như thế nào? + Đoạn nào chủ yếu sử dụng thao tác phân tích và đoạn nào tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết? Hãy chỉ ra sự khác nhau giữa phân tích và đánh giá trong hai đoạn trích trên.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức . - GV tổ chức HS cùng rút ra kết luận về cách thức viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học.
| 1. Định hướng 1.Tìm hiểu hai đoạn văn * Đoạn 1: - Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 1 là: Bút pháp hiện thực - Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là: + Điều đó được thể hiện trong việc xây dựng các nhân vật, chia thành hai phe: chính thống và phản nghịch, đều rất thực - Đoạn từ đầu đến “đều thực” là đoạn tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết và phần còn lại chủ yếu sử dụng thao tác phân tích.
* Đoạn 2: - Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 2 là: dùng cái động để gợi cái tĩnh - Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là: + Giúp cảm xúc của Nguyễn Khuyến được tiết chế, giấu kín + Lối thể hiện ấy giữ cho tình nồng mà lời vẫn đạm. - Từ đầu đến “bao nhiêu xa vắng của thiên không” chủ yếu sử dụng thao tác phân tích và đoạn còn lại tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết. - Sự khác nhau giữa phân tích và đánh giá trong hai đoạn trích trên là: + Ở đoạn 1 thì người viết tập trung nêu cảm nhận, đánh giá trước rồi mới đi vào phân tích + Còn ở đoạn 2 thì người viết phân tích xong mới nêu cảm nhận, đánh giá của mình.
2. Nội dung - Đối tượng phân tích, đánh giá có thể là toàn bộ tác phẩm hoặc chỉ tập trung vào một số yểu tố nổi bật về nội dung (đề tài, cảm hứng,...), hình thức nghệ thuật (ngôn từ, kết cấu,...). - Để viết bài nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học, cần chú ý thêm một số điểm sau: + Xác định đối tượng phân tích, đánh giá: toàn bộ tác phẩm hay một số yếu tố, thể loại của tác phẩm, tác giả và bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh ra đời,... + Xem xét cách triển khai bài phân tích, đánh giá. |
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 550k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
- Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
- Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Soạn giáo án Ngữ văn 10 cánh diều theo công văn mới nhất
GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 10 - SÁCH CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN LỚP 10 CÁC BỘ SÁCH KHÁC
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án lớp 10 sách chân trời sáng tạo (bản powrerpoint)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản word)
Giáo án lớp 10 sách kết nối tri thức (bản powrerpoint)
Cách đặt mua:
Liên hệ Zalo: Fidutech - Nhấn vào đây