Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Không gian mẫu và biến cố

Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Toán 9 chân trời sáng tạo bài 1: Không gian mẫu và biến cố. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Xem: => Giáo án toán 9 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Không gian mẫu và biến cố

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm toán 9 chân trời sáng tạo cả năm

CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

 

KHỞI ĐỘNG

Một hộp có 4 quả bóng được đánh số thứ tự từ 1 đến 4. Bạn Trọng và bạn Thủy lần lượt lấy ra ngẫu nhiên 1 quả bóng từ hộp.

a) Xác định không gian mẫu của phép thử.

b) Xác định các kết quả thuận lợi cho biến cố:

“Số ghi trên quả bóng của bạn Trọng lớn hơn số ghi trên quả bóng của bạn Thủy”.

 

Trả lời

 

CHƯƠNG 8: MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

BÀI 1: KHÔNG GIAN MẪU VÀ BIẾN CỐ

 

HỆ THỐNG KIẾN THỨC

1

KHÔNG GIAN MẪU

 

Bạn An gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất. Quan sát số chấm xuất hiện trên con xúc xắc.

a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì?

b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần thử?

Trả lời

 

2

BIẾN CỐ

Khi thực hiện phép thử, một biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy ra. Mỗi kết quả có thể của phép thử làm cho biến cố xảy ra được gọi là một kết quả thuận lợi cho biến cố đó.

 

Tung một đồng xu cân đối, đồng chất 2 lần.

a) Hãy mô tả không gian mẫu

b) Xác định các quả thuận lợi cho biến cố

A:“Xuất hiện 2 lần mặt ngửa”

B:“Xuất hiện 1 lần mặt sấp, 1 lần mặt ngửa”

C:“Xuất hiện ít nhất một lần mặt sấp”

D:“Không xuất hiện mặt sấp nào”

 

Trả lời

 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

DẠNG 1: Xác định phép thử ngẫu nhiên

Phương pháp giải

Các hoạt động mà ta không thể biết được kết quả của nó, nhưng biết tất cả các kết quả có thể xảy ra được gọi là phép thử ngẫu nhiên (còn gọi là phép thử).

LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

 

Bài 1: Mỗi hành động sau có phải là phép thử ngẫu nhiên không? Giải thích vì sao.

a) Trong một túi có 3 viên bi màu đỏ, 2 viên bi màu xanh. Bạn Khôi lấy một viên bi ra khỏi túi mà không nhìn vào túi.

b) "Tấm Cám" là quyển truyện duy nhất có trên bàn. Bạn Lan lấy một quyển sách trên bàn để đọc.

Trả lời

a) Trước khi thực hiện hành động, bạn Khôi không biết chính xác sẽ lấy được viên bi màu gì. Vậy đây là một phép thử ngẫu nhiên.

b) Khi bạn Lan lấy quyển sách trên bàn thì kết quả chắc chắn xảy ra là lấy quyển truyện Tấm Cám. Đây là kết quả đã biết trước được nên trường hợp này không phải là một phép thử ngẫu nhiên.

 

Bài 2: Trên bàn có 10 phiếu giống hệt nhau. Trên 4 phiếu có in hình hoa hồng. Trên 6 phiếu còn lại có in hình hoa cúc. Bạn Trinh lấy một phiếu bất kì và quan sát hình vẽ trên đó. Hành động trên có phải là phép thử ngẫu nhiên không? Giải thích vì sao?

Trả lời

Trước khi bạn Trinh thực hiện hành động, bạn Trinh không biết chính xác sẽ lấy được phiếu in hình gì. Vì vậy đây là một phép thử ngẫu nhiên.

 

Bài 3: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là phép thử ngẫu nhiên? Tại sao?

a) Chọn bất kì 1 cây bút bi từ hộp có 3 cây bút bi như Hình a

b) Gieo 2 đồng thời khối gỗ hình lập phương, mỗi hình được sơn một màu như Hình b và quan sát màu sắc của mặt xuất hiện bên trên.

c) Chọn ra đồng thời 2 tấm thẻ từ hộp chỉ có 2 tấm thẻ như Hình c

 

Trả lời

a) Trước khi thực hiện hành động lấy 1 cây bút trong hộp hình a, ta không biết chính xác sẽ lấy được chiếc bút nào. Vì vậy đây là một phép thử ngẫu nhiên.

b) Khi gieo đồng thời 2 khối gỗ hình lập phương như ở hình b, ta luôn nhận được 6 mặt xuất hiện là màu đỏ và 6 mặt xuất hiện là màu xanh. Kết quả các mặt trên luôn cho màu đỏ và màu xanh. Các kết quả xảy ra luôn biết trước được. Vì vậy đây là không phải là một phép thử ngẫu nhiên.

c) Khi chọn đồng thời 2 tấm thẻ từ hộp chỉ có 2 thẻ xanh và đỏ, ta luôn nhận được một thẻ đỏ và một thẻ xanh và không còn kết quả nào khác. Vì vậy đây không phải là một phép thử ngẫu nhiên.

 

Bài 4: Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là phép thử ngẫu nhiên? Tại sao?

a) Chọn 1 lá bài từ một bộ bài Tây và ghi lại màu sắc và con số của lá bài được chọn.

b) Đọc 1 quyển sách từ 1 ngăn sách và ghi lại tựa đề của cuốn sách đó.

c) Lấy 1 chiếc bút bi từ một hộp bút có nhiều loại bút.

Trả lời

a) Chọn 1 lá bài từ một bộ bài Tây và ghi lại màu sắc và con số của lá bài được chọn là phép thử ngẫu nhiên vì ta không biết sẽ chọn được lá bài có ghi con số nào cả.

 

Trả lời

b) Đọc 1 quyển sách từ 1 ngăn sách và ghi lại tựa đề của cuốn sách đó không phải là phép thử ngẫu nhiên vì người lấy có thể chủ động lấy sách theo sở thích và sự lựa chọn của người thực hiện.

c) Lấy 1 chiếc bút bi từ một hộp bút có nhiều loại bút không phải phép thử ngẫu nhiên nếu hộp bút có hình dạng, kích thước hoặc màu sắc khác nhau vì người chọn có thể chọn theo sở thích về màu sắc, loại bút.

Lấy 1 chiếc bút bi từ một hộp bút có nhiều loại bút là phép thử ngẫu nhiên nếu hộp bút chỉ có một loại bút (các bút giống nhau) vì ta không thể biết trước được cây bút nào sẽ được lấy ra.

 

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2

DẠNG 1: Xác định phép thử ngẫu nhiên

Phương pháp giải

Không gian mẫu: Liệt kê tất cả các kết quả có thể của phép thử.

Mỗi kết quả có thể của phép thử làm cho biến cố xảy ra được gọi là một kết quả thuận lợi cho biến cố đó.

 

Bài 1: Trên một đĩa CD, có 5 bài hát thuộc thể loại Pop, 3 bài thuộc thể loại Rock và 2 bài thuộc thể loại Jazz. Bạn Thành bấm ngẫu nhiên một bài hát để nghe. Hỏi có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra? Không giam mẫu của phép thử này gồm những phần tử nào?

Trả lời

Kí hiệu:

- 5 bài hát thuộc thể loại Pop là P1, P2, P3, P4, P5

- 3 bài hát thuộc thể loại Rock là R1, R2, R3.

- 2 bài hát thuộc thể loại Jazz là J1, J2.

 

Bài 1: Trên một đĩa CD, có 5 bài hát thuộc thể loại Pop, 3 bài thuộc thể loại Rock và 2 bài thuộc thể loại Jazz. Bạn Thành bấm ngẫu nhiên một bài hát để nghe. Hỏi có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra? Không giam mẫu của phép thử này gồm những phần tử nào?

Trả lời

 

 

Bài 2: Một hộp chứa 1 quả bóng màu xanh, 1 quả bóng màu vàng và 1 quả bóng màu đỏ. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là phép thử ngẫu nhiên? Hãy xác định không gian mẫu của các phép thử ngẫu nhiên đó.

a) Lấy bất kì 1 quả bóng từ hộp

b) Lấy đồng thời 3 quả bóng từ hộp

c) Lấy lần lượt 3 quả bóng từ hộp một cách ngẫu nhiên.

Trả lời

 

Bài 3: Xét phép thử “gieo một xúc xắc một lần”

a) Nêu những kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.

b) Viết không gian mẫu của phép thử đó.

Trả lời

 

 

Bài 4: Một hộp có 10 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, ..., 10; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Xét phép thử “Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp”.

a) Nêu những kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

b) Viết không gian mẫu của phép thử đó.

Trả lời

 

 

Bài 5: Xác định không gian mẫu của các phép thử sau:

a) Gieo 2 lần một đồng xu có 1 mặt xanh và 1 mặt đỏ.

b) Lấy ra 1 quả bóng từ một hộp chứa 3 quả bóng được đánh số 1; 2; 3, xem số, trả lại hộp rồi lại lấy ra 1 quả bóng từ hộp đó.

Trả lời

 

 

Bài 6: Bạn Hoàng lấy ngẫu nhiên một quả cầu từ một túi đựng 2 quả cầu gồm một quả màu đen và một quả màu trắng, có cùng khối lượng và kích thước. Bạn Hải rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ một hộp đựng 3 tấm thẻ A, B, C.

a) Mô tả không gian mẫu của phép thử.

b) Xét các biến cố sau:

E: “Bạn Hoàng lấy được quả cầu màu đen”.

F: “Bạn Hoàng lấy được quả cầu màu trắng và bạn Hải không rút được tấm thẻ A”.

Hãy mô tả các kết quả thuận lợi cho hai biến cố E và F.

 

Trả lời

a) Phép thử là Hoàng lấy ngẫu nhiên một quả cầu từ một túi đựng 2 quả cầu gồm một quả màu đen và một quả màu trắng, Hải rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ một hộp đựng 3 tấm thẻ A, B, C.

Kết quả của phép thử là a, b trong đó a b tương ứng là màu của quả bóng và chữ ghi trên tấm thẻ.

Ta liệt kê được tất cả các kết quả có thể của phép thử bằng cách lập bảng:

Tấm thẻ

Túi cầu

ABC
Màu đen (Đ)(Đ; A)(Đ; B)(Đ; C)
Màu trắng (T)(T; A)(T; B)(T; C)

 

Trả lời

 

 

Bài 7: Xếp ngẫu nhiên ba bạn Mai, Việt, Lan trên một chiếc ghế dài.

a) Phép thử và kết quả của phép thử là?

b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

Trả lời

a) Phép thử: Xếp ngẫu nhiên ba bạn Mai, Việt, Lan trên một chiếc ghế dài.

Kết quả của phép thử: Có 3 vị trí trên ghế dài, mỗi vị trí có thể được xếp bởi 1 trong 3 bạn.

 

Bài 7: Xếp ngẫu nhiên ba bạn Mai, Việt, Lan trên một chiếc ghế dài.

a) Phép thử và kết quả của phép thử là?

b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

Trả lời

 

Bài 8: Trong một hộp đựng 13 viên bi, có ba loại bi: bi đỏ, bi xanh và bi vàng. Số bi xanh gấp ba lần số bi đỏ, và số bi vàng ít hơn 2 viên so với số bi đỏ. Nếu bạn lấy một viên bi ngẫu nhiên, hãy viết không gian mẫu của các phép thử.

Trả lời

 

Bài 8: Trong một hộp đựng 13 viên bi, có ba loại bi: bi đỏ, bi xanh và bi vàng. Số bi xanh gấp ba lần số bi đỏ, và số bi vàng ít hơn 2 viên so với số bi đỏ. Nếu bạn lấy một viên bi ngẫu nhiên, hãy viết không gian mẫu của các phép thử.

Trả lời

 

Bài 9: Trong một trò chơi có 4 thẻ giống nhau lần lươt ghi các số 5, 7, 8, 9 ở mặt sau, người chơi sẽ lần lượt chọn 2 tấm thẻ để ghép thành một số có hai chữ số (theo thứ tự thẻ nào lấy truớc thì số trên tấm thẻ là chữ số hàng chục, lấy thẻ thứ nhất xong thì tiếp tục lấy thẻ thứ hai luôn mà không trả lại thẻ thứ nhất). Bạn nào tạo thành số lớn hơn là người thắng cuộc. Bạn H’Yara Niê (dân tộc Ê-Đê) thực hiện trước, chọn ngẫu nhiên 2 thẻ số.

a) Phép thử và kết quả của phép thử là gì?

b) Mô tả không gian mẫu của phép thử. Không gian mẫu có bao nhiêu phần tử?

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm toán 9 chân trời sáng tạo cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG 1. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 2: Phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 3: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài tập cuối chương 1

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG 2. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Bất đẳng thức
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 2: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài tập cuối chương 2

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG 3. CĂN THỨC

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Căn bậc hai
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 2: Căn bậc ba
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 3: Tính chất của phép khai phương
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 4: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài tập cuối chương 3

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG 4. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 2: Hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài tập cuối chương 4

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG 5. ĐƯỜNG TRÒN

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Đường tròn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 2: Tiếp tuyến của đường tròn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 3: Góc ở tâm, góc nội tiếp
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 4: Hình quạt tròn và hình vành khuyên
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài tập cuối chương 5

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG 6. HÀM SỐ y = ax2 (a ≠ 0) VÀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 2: Phương trình bậc hai một ẩn
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 3: Định lí Viète
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài tập cuối chương 6

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG 7. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Bảng tần số và biểu đồ tần số
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 2: Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 3: Biểu diễn số liệu ghép nhóm
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài tập cuối chương 7

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG 8. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Không gian mẫu và biến cố
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 2: Xác suất của biến cố
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài tập cuối chương 8

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG 9. TỨ GIÁC NỘI TIẾP. ĐA GIÁC ĐỀU

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Đường tròn ngoại tiếp tam giác. Đường tròn nội tiếp tam giác
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 2: Tứ giác nội tiếp
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 3: Đa giác đều và phép quay
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài tập cuối chương 9

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM CHƯƠNG 10. CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 1: Hình trụ
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 2: Hình nón
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài 3: Hình cầu
Giáo án PPT dạy thêm Toán 9 Chân trời bài tập cuối chương 10

Chat hỗ trợ
Chat ngay