Giáo án và PPT Ngữ văn 10 cánh diều Bài 2: Thực hành tiếng Việt
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 2: Thực hành tiếng Việt. Thuộc chương trình Ngữ văn 10 cánh diều. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 10 cánh diều
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
Tìm trong thực tế những ví dụ về dùng từ chưa chính xác trong khi nói và viết.
Ví dụ: Cách dùng từ “tham quan” thay vì từ chính xác là “thăm quan”.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Lý thuyết
HS thảo luận trả lời câu hỏi: Trật tự từ là gì? Nêu các lỗi dùng từ thường gặp về trật tự từ.
Sản phẩm dự kiến:
- Trật tự từ được hiểu là thứ tự sắp xếp của từ ngữ trong câu.
- Việc sắp xếp các từ ngữ trong câu phải tuân theo:
+ Quy tắc cấu tạo cụm từ, cấu tạo câu.
+ Phục vụ nhiều mục đích khác nhau như: thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hoạt động, đặc điểm; nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng; liên kết câu với những câu khác trong văn bản.
- Các lỗi thường gặp về trật tự từ:
+ Sắp xếp từ ngữ không phù hợp với quy tắc cấu tạo cụm từ, cấu tạo câu.
+ Sắp xếp từ ngữ không phù hợp với yêu cầu diễn đạt.
Hoạt động 2. Hướng dẫn giải bài tập SGK
Bài tập 1:
Sản phẩm dự kiến:
- Hai câu a1 và a2 có ý nghĩa khác nhau do sắp xếp trật tự từ khác nhau. Trong câu a1, trật tự từ sắp xếp “Quốc tế” sau “phụ nữ” thì có thể hiểu: Mồng 8 tháng Ba chỉ dành cho phụ nữ nước ngoài, phụ nữ VN không có ngày này; không khi đó câu a2, trật tự từ đã sắp xếp “ngày Quốc tế phụ nữ” thì có nghĩa là: Mồng 8 tháng Ba dành cho phụ nữ trên toàn cầu.
- Hai câu b1 và b2 có ý nghĩa khác nhau do sắp xếp trật tự từ khác nhau. Trong câu b1, các từ được sắp xếp theo trật tự: “Đỗ Phủ là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng”. Ở đây “nổi tiếng” là định ngữ bổ nghĩa cho đất nước Trung Quốc. Các từ ngữ trong câu b được sắp xếp theo trật tự. “ĐP là nhà thơ nổi tiếng TQ”. Ở đây “nổi tiếng” lại là định ngữ bổ nghĩa cho nhà văn Đỗ Phủ.
- Hai câu c1 và c2 có ý nghĩa khác nhau do sắp xếp trật tự từ khác nhau. Các từ ngữ trong câu c1 được sắp xếp theo trật tự “Bài thơ đã nói lên sự cảm thông sâu sắc với những người lính của ông”. Ở đây “sự cảm thông sâu sắc” được hiểu là của những người lính, chứ không phải của ông. Các từ ngữ trong câu c2 được sắp xếp theo trật tự “Bài thơ nói lên sự cảm thông sâu sắc của ông với người lính”. Ở đây “sự cảm thông sâu sắc” được hiểu là của ông chứ không phải của những người lính.
Bài tập 2:
Sản phẩm dự kiến:
a) Tự tình là một trong những bài thơ cất lên tiếng nói đấu tranh quyết liệt cho nữ quyền của Hồ Xuân Hương.
b) Câu cá mùa thu, Vịnh mùa thu, Uống rượu mùa thu là chùm thơ thu nổi tiếng của Nguyễn Khuyến.
c) Đến năm 2000, phải thanh toán hết các trang thiết bị cũ kĩ, lạc hậu, phải đầu tư một số dụng cụ chuyên khoa cần thiết như răng, mắt cho các trạm y tế xã.
d) Họ nằm xuống, úp cái nón lên mặt ngủ một giấc cho đến chiều.
…..
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Xác định từ có hình thức ngữ âm, chính tả đúng trong trường hợp sau đây:
A. sử dụng
B. xử dụng
C. sử rụng
D. sử giụng
Câu 2: Xác định từ có hình thức ngữ âm, chính tả đúng trong trường hợp sau đây:
A. xán nạn
B. sán nạn
C. xán lạn
D. sán lạn
Câu 3: Xác định từ có hình thức ngữ âm, chính tả đúng trong trường hợp sau đây:
A. bôn ba
B. bôn xa
C. bân xa
D. ba xa
Câu 4: Xác định từ có hình thức ngữ âm, chính tả đúng trong trường hợp sau đây:
A. oan giải
B. oan khóc
C. oan khốc
D. oan sốc
Câu 5: Những từ in nghiêng trong các câu sau mắc lỗi gì?
Hê-ra-clét và Ăng-tê đã giao đấu với nhau vô cùng quyết đoán.
A. Dùng từ không đúng nghĩa
B. Dùng từ sai chính tả
C. Dùng từ sai ngữ cảnh
D. Dùng từ không đúng hình thức cấu tạo
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1: A
Câu 2: C
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: A
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) phân tích một đặc điểm của nhân vật thần thoại mà em yêu thích, trong đoạn văn có sử dụng một trong các biện pháp tu từ đã học ở Trung học cơ sở
Câu 2: Đọc câu văn: "Bỗng một chàng trai khôi ngô tuấn tú cùng cô út của phú ông từ phòng cô dâu đi ra." Từ "tuấn tú" trong câu văn trên có nghĩa là gì?
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 550k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
- Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
- Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 10 cánh diều
NGỮ VĂN 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo
Soạn giáo án Ngữ văn 10 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 10 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 10 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint ngữ văn 10 chân trời sáng tạo
Đề thi ngữ văn 10 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm ngữ văn 10 chân trời sáng tạo
NGỮ VĂN 10 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 10 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Ngữ văn 10 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 10 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 10 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 10 kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 10 kết nối tri thức
Trắc nghiệm ngữ văn 10 kết nối tri thức
NGỮ VĂN 10 CÁNH DIỀU
Giáo án dạy thêm ngữ văn 10 cánh diều
Soạn giáo án Ngữ văn 10 cánh diều theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 10 cánh diều (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 10 cánh diều