Giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối Bài 6: Đẽo cày giữa đường (Ngụ ngôn Việt Nam)
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 6: Đẽo cày giữa đường (Ngụ ngôn Việt Nam). Thuộc chương trình Ngữ văn 7 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối tri thức
VĂN BẢN 1: ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Kể một câu chuyện em được học (nghe) hoặc một sự việc em chứng kiến (tham gia) đã để lại cho em bài học sâu sắc. Bài học em rút ra được từ câu chuyện hoặc sự việc đó là gì?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu giới thiệu bài học
GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:
Em hãy đọc phần Giới thiệu bài học, khái quát chủ đề Bài học cuộc sống.
Em hãy cho biết thể loại được nêu trong văn bản thứ hai là gì?
Sản phẩm dự kiến:
- Chủ đề bài 6: là việc học suốt đời nhờ những nguồn “tài liệu” vô tận như ở nhà trường, trong cuộc sống, những chuyến đi, những người từng trải, hiểu biết, cuốn sách, bộ phim,…
- Thể loại: truyện ngụ ngôn, tục ngữ
Hoạt động 2: Khám phá Tri thức ngữ văn
GV đưa ra câu hỏi: Em hãy đọc phần Tri thức ngữ văn và hãy nêu đặc điểm của truyện ngụ ngôn và tục ngữ vào bảng sau:
Đặc điểm | Truyện ngụ ngôn | Tục ngữ |
Hinh thức |
|
|
Đặc điểm |
|
|
Sản phẩm dự kiến:
Đặc điểm | Truyện ngụ ngôn | Tục ngữ |
Hinh thức | Tự sự cỡ nhỏ, ngắn gọn, được viết bằng văn xuôi hoặc thơ | Sáng tác ngôn từ dân gian là những câu nói ngắn gọn, nhịp nhàng. |
Đặc điểm nghệ thuật | - Nhân vật ngụ ngôn có thể là con người hoặc con vật, đồ vật được nhân hóa (có đặc điểm như con người). - Thường sử dụng lố diễn đạt ám chỉ, ngụ ý, bóng gió. - Ngôn ngữ giàu hình ảnh, có thể pha yếu tố hài hước. | - Thường có vần điệu. |
Nội dung | - Trình bày những bài học đạo lí và kinh nghiệm sống. - Nêu lên những tư tưởng, đạo lí hay bài học cuộc sống. | - Được đúc kết nhận thức về tự nhiên và xã hội, kinh nghiệm về đạo đức và ứng xử trong đời sống. |
Hoạt động 3: Đọc văn bản
HS cùng thảo luận và trả lời câu hỏi: Xác định thể loại, chia bố cục văn bản. Em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm.
Sản phẩm dự kiến:
1. Đọc văn bản
- Thể loại: Truyện ngụ ngôn
- Bố cục: 4 phần
+ Phần 1: Từ đầu … đẽo cày mà bán: Gia cảnh người thợ mộc ngày trước
+ Phần 2: Tiếp … thường bày ra bán: Hành động của người thợ mộc khi nhận được lời khuyên của mọi người.
+ Phần 3: Tiếp … đới nhà ma sạch: Gia cảnh người thợ mộc ngày nay.
+ Phần 4: Còn lại: Bài học người thơ mộc rút ra và ý nghĩa của câu thành ngữ Đẽo cày giữa đường.
2. Tác giả
- Tên: Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc
- Năm sinh – năm mất: 1890 - 1942
- Quê quán: Hải Dương
- Thể loại sáng tác: truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, tục ngữ. Ngoài ra ông còn biên soạn sách, viết báo,...
- Tác phẩm tiêu biểu Truyện cổ nước Nam (1934), Tục ngữ phong dao (1928), Đào nương ca (1932), Câu đối (1931),…
3. Tác phẩm
- Trích Truyện cổ nước Nam, tập I, Thăng Long, 1958, tr. 101-102.
……………………………………..
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1. Trong "Đẽo cày giữa đường", vì sao người thợ mộc lại phải chịu hậu quả: “Vốn liếng đi đời nhà ma."?
A. Lắng nghe và tập trung làm việc tiếp
B. Nghe theo những lời góp ý của người đi đường mà không xem xét tình hình thực tế.
C. Học hỏi và lựa chọn góp ý đúng để làm
D. Vì nghèo sẵn rồi
Câu 2. Trong "Đẽo cày giữa đường, người thợ đã xử lí ra sao?
A. Nhanh chóng làm theo lời khuyên của người khác
B. Lắng nghe và mặc kệ không quan tâm
C. Học hỏi và lựa chọn góp ý đúng để làm
D. Ghi lại sau này xem
Câu 3: Tính chất nổi bật của truyện ngụ ngôn là gì?
A. Ẩn dụ đầy kịch tính
B. Giáo dục con người
C. Tố cáo xã hội
D. Cải tạo con người và xã hội
Câu 4: Truyện Đẽo cày giữa đường thuộc thể loại nào?
A. Truyện ngụ ngôn.
B. Truyện cười.
C. Truyện cổ tích.
D. Truyện truyền thuyết.
Câu 5: Mục đích chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì?
A. Kể chuyện
B. Thể hiện cảm xúc
C. Gửi gắm ý tưởng, bài học
D. Truyền đạt kinh nghiệm
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1 - B | Câu 2 - A | Câu 3 - B | Câu 4 - A | Câu 5 - C |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:
Câu 1. Viết đoạn văn (5 – 7 câu) có sử dụng thành ngữ đẽo cày giữa đường.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 550k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
- Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
- Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 0011004299154 - Chu Văn Trí- VCB (QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 7 kết nối tri thức
NGỮ VĂN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án Ngữ văn 7 chân trời sáng tạo cả năm
Giáo án ngữ văn 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Đề thi kì ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm ngữ văn 7 chân trời sáng tạo
NGỮ VĂN 7 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Ngữ văn 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án ngữ văn 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử ngữ văn 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint ngữ văn 7 kết nối tri thức
Đề thi kì ngữ văn 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm ngữ văn 7 kết nối tri thức