Giáo án và PPT Toán 7 chân trời Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên. Thuộc chương trình Toán 7 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Toán 7 chân trời Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án và PPT Toán 7 chân trời Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án và PPT Toán 7 chân trời Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án và PPT Toán 7 chân trời Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án và PPT Toán 7 chân trời Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án và PPT Toán 7 chân trời Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án và PPT Toán 7 chân trời Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án và PPT Toán 7 chân trời Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án và PPT Toán 7 chân trời Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án và PPT Toán 7 chân trời Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án và PPT Toán 7 chân trời Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án và PPT Toán 7 chân trời Bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên
Giáo án điện tử toán 7 chân trời bài 1: Làm quen với biến cố ngẫu nhiên

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 chân trời sáng tạo

BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- GV chiếu Slide, dẫn dắt, đặt vấn đề: 

BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN

+ “ Trước mỗi trận đấu trọng tài thường tung đồng xu để quyết định xem đội nào sẽ được chọn sân. Em có thể đoán trước đội nào sẽ chọn sân hay không?

- GV đặt thêm câu hỏi: "Theo em, trọng tài hoặc ban tổ chức có nên chọn trước sân cho hai đội bóng không? Tại sao?"

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Biến cố

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi HĐKP1 .

BTT1: Đọc các sự kiện, hiện tượng sau và xác định xem:

a) Các sự kiện, hiện tượng nào không thể biết trước được chắc chắn có xảy ra hay không xảy ra.

b) Các sự kiện, hiện tượng biết trước được chắc chắn có thể xảy ra không xảy ra.

(1) Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Tây.

(2) Có 6 cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới.

(3) Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc đều là 6.

(4) Khi gieo một con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên con xúc xắc bé hơn 7.

(5) Mức nước lũ trên sông Hồng trong tháng Bảy sang năm trên mức báo động 3.

- GV đặt câu hỏi: Biến cố là gì? Có mấy loại biến cố?

- GV yêu cầu HS trao đổi, lấy thêm các ví dụ về biến cố chắc chắn, biến cố không thể liên quan đến phép thử trên.

BTT2:

Trong các biến cố sau, em hãy chỉ ra biến cố nào là biến cố chắc chắn, biến cố không thể, biến cố ngẫu nhiên.

A: "Trong điều kiện thường, nước đun đến 100oC sẽ sôi".

B: "Tháng Hai năm sau có 31 ngày".

C: "Khi gieo hai con xúc xắc thì tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 8".

Sản phẩm dự kiến:

HĐKP1:

- Sự kiện không thể xảy ra: sự kiện B 

- Sự kiện chắc chắn xảy ra: sự kiện A.

BTT1:

- Các sự kiện, hiện tượng không thể biết trước được chắc chắn có xảy ra hay không xảy ra:

(2) Có 6 cơn bão đổ bộ vào nước ta trong năm tới.

 (5) Mức nước lũ trên sông Hồng trong tháng Bảy sang năm trên mức báo động 3.

(3) Khi gieo hai con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên cả hai con xúc xắc đều là 6.

- Các sự kiện, hiện tượng có thể biết trước được chắc chắn có xảy ra hay không xảy ra:

(1) Ngày mai, Mặt Trời mọc ở phía Tây.

(4) Khi gieo một con xúc xắc thì số chấm xuất hiện trên con xúc xắc bé hơn 7.

BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊNKết luận:

Các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong tự nhiên hay trong một phép thử nghiệm được gọi là một biến cố.

- Biến cố chắc chắn là biến cố luôn xảy ra.

- Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra.

- Biến cố ngẫu nhiên là biến cố không thể biết trước là nó có xảy ra hay không.

VD: Trong HĐKP1, sự kiện C là biến cố ngẫu nhiên, sự kiện A là biến cố chắc chắn và sự kiện B là biến cố không thể.

BTT2:

- Biến cố A là biến cố chắc chắn vì nó luôn xảy ra

- Biến cố B là biến cố không thể vì nó không bao giờ xảy ra.

- Biến cố C là biến cố ngẫu nhiên vì ta không biết trước nó có xảy ra hay không.

(Biến cố C xảy ra nếu số chấm xuất hiện trên hai con xúc là (2; 6); (3; 5); ...và không xảy ra nếu số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là (4;6); (5; 5);...

Hoạt động 2: Biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi

- GV gợi ý tổ chức Ví dụ 1 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi.

- GV tổ chức chia nhóm và cho HS trao đổi, thảo luận hoàn thành theo tổ Ví dụ 2 + Thực hành 1.

- GV gợi ý tổ chức cho HS Ví dụ 3 và yêu cầu HS trao đổi cặp đôi hoàn thành bài.

- GV tổ chức cho HS hoàn thành kiến thức thảo luận Thực hành 2 theo nhóm 4.

- GV yêu cầu HS tự vận dụng kiến thức hoàn thành Vận dụng 1, Vận dụng 2.

Sản phẩm dự kiến:

Ví dụ 1: SGK -tr86

Ví dụ 2: SGK -tr87

Thực hành 1:

+ A là biến cố ngẫu nhiên. Vì ta không biết trước được nó có xảy ra hay không.

Ví dụ: nếu lần 1 tung được 1 chấm, lần 2 tung được 2 chấm thì tích là 2 > 1 và biến cố A sẽ xảy ra.

Ví dụ: nếu cả 2 lần tung đều là 1 chấm thì tích sẽ bằng 1.

+ B là biến cố chắc chắn. Vì xúc xắc luôn có mặt nhỏ nhất là 1 chấm. Nếu khi tung 2 lần đều xuất hiện mặt có chấm nhỏ nhất là 1 thì 1+ 1= 2 > 1. Cho nên tổng số chấm trong 2 lần tung chắc chắn sẽ lớn hơn 1.

+ C là biến cố ngẫu nhiên. Vì biến cố không biết trước xảy ra hay không.

Ví dụ: nếu hai xúc xắc có số chấm lần lượt 1 chấm, 2 chấm thì tích là 1. 2 < 7.

Ví dụ: nếu hai xúc xắc có số chấm lần lượt 2 chấm, 5 chấm thì tích là 2.5 = 10 > 7. Biến cố C xảy ra.

+ D là biến cố ngẫu nhiên. Vì ta không biết trước được nó có xảy ra hay không.

Ví dụ: nếu lần 1 tung được 2 chấm, lần 2 tung được 6 chấm thì tổng 2 lần là 8 >7 và biến cố D sẽ xảy ra.

Ví dụ: nếu cả 2 lần tung đều là 1 chấm thì tổng sẽ bằng 2 và nhỏ hơn 7.

Ví dụ 3: SGK – tr 87.

Thực hành 2:

a) Tập hợp các kết quả màu có thể xảy ra là: {Xanh, đỏ, tím}.

b) X = {đỏ - tím, đỏ - xanh}

c) Biến cố chắc chắn : ''Bút lấy ra không có màu vàng''

Biến cố không thể :'' Lấy được hai bút cùng màu''.

 

Vận dụng 1:

BÀI 1: LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN

- Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì ta không đoán được nó có xảy ra hay không. Nếu ta chọn ngày thứ Hai thì cửa hàng sẽ bán được 12 máy vi tính, không phải 10 máy. Còn nếu chọn ngày thứ tư thì cửa hàng sẽ bán đúng được 10 máy vi tính và biến cố A sẽ xảy ra.

- Biến cố B là biến cố không thể xảy ra vì tất cả các ngày từ thứ Hai đến Chủ Nhật đều bạn số máy vi tính bằng hoặc lớn hơn 7.

- Biến cố C là biến chắc chắn vì tất cả các ngày từ thứ Hai đến Chủ Nhật đều bạn số máy vi tính không vượt quá 14. Ngày ít nhất thứ Sáu với 7 máy được bán ra và nhiều nhất là Chủ Nhật với 14 máy được bán ra.

Vận dụng 2:

a) Biến cố ngẫu nhiên.

b) Biến cố chắc chắn.

c) Biến cố không thế xảy ra.

d) Biến cố ngẫu nhiên.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Biến cố “Ngày mai em sẽ gặp một bạn học sinh sinh năm 1800” là biến cố gì?

A. Biến cố ngẫu nhiên;

B. Biến cố không thể;

C. Biến cố chắc chắn;

D. Các đáp án trên đều đúng.

Câu 2: Chọn ngẫu nhiên một số trong tập hợp {2; 3; 5; 6; 7; 8; 10}. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố chắc chắn?

A. “Số được chọn là số nguyên tố”;

B. “Số được chọn là số bé hơn 11”;

C. “Số được chọn là số chính phương”;

D. “Số được chọn là số chẵn”.

Câu 3: Một chiếc hộp kín có chứa 200 quả bóng có kích thước và khối lượng như nhau, và được ghi lần lượt các số 0; 1; 2; 3; …; 198; 199. Lấy ra ngẫu nhiên một quả bóng từ hộp. Có bao nhiêu kết quả làm cho biến cố A: “Số ghi trên quả bóng được lấy ra chia 3 dư 2” xảy ra?

A. 0

B. 66

C. 99

D. 200

Câu 4: Minh lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một túi đựng 5 viên bi trắng và 5 viên bi đen có cùng kích thước. Trong các biến cố sau, biến cố nào là biến cố không thể?

A. “Minh lấy được viên bi màu trắng”;

B. “Minh lấy được viên bi màu đen”;

C. “Minh lấy được viên bi màu trắng hoặc màu đen”;

D. “Minh lấy được viên bi màu đỏ”.

Câu 5: Tổ I của lớp 7D có 5 học sinh nữ là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân và 5 học sinh nam là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong Tổ I của lớp 7D. Xét biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ”. Nêu tập hợp những kết quả xảy ra của biến cố đó.

A. M = {Ánh, Châu, Dũng, Hoa, Ngân};

B. M = {Ánh, Huy, Hương, Hoa, Ngân};

C. M = {Ánh, Châu, Hương, Dũng, Ngân};

D. M = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân}.

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 – B

Câu 2 - B

Câu 3 - B

Câu 4 - D

Câu 5 - D

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: Hãy lấy ví dụ về một sự kiện không thể biết trước được có chắc chắn xảy ra hay không.

Câu 2: Hãy lấy ví dụ về một sự kiện có thể biết trước được có chắc chắn xảy ra hay không.

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ....

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 chân trời sáng tạo

TOÁN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Soạn giáo án Toán 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint toán 7 chân trời sáng tạo
Đề thi toán 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạo

TOÁN 7 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Toán 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kết nối tri thức
Đề thi toán 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức

TOÁN 7 CÁNH DIỀU

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay