Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8)

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8). Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án lịch sử 12 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề lịch sử 12 cánh diều

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

 

CHUYÊN ĐỀ 1. LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

NỘI DUNG BÀI HỌC

PHẦN II

Một số tín ngưỡng ở Việt Nam

PHẦN III

Một số tư tưởng và tôn giáo ở Việt Nam

PHẦN I

Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo

 

III

MỘT SỐ TÔN GIÁO

Ở VIỆT NAM

 

Việt Nam là quốc gia đa tôn giáo.

Các tôn giáo cùng tồn tại và bình đẳng với nhau

Gồm:

  • Tôn giáo du nhập từ bên ngoài.
  • Tôn giáo bản địa.

 

01

Tìm hiểu về Nho giáo.

02

Tìm hiểu về Phật giáo.

03

Tìm hiểu về Đạo giáo.

04

Tìm hiểu về Cơ đốc giáo.

05

Tìm hiểu về một số tôn giáo khác.

Nhóm

 

5. Một số

tôn giáo khác

 

5. Một số tôn giáo khác

Chia lớp thành 5 nhóm và thực hiện nhiệm vụ:

Khai thác Hình 20 – 23, Tư liệu, mục Góc mở rộng, Góc khám phá, Em có biết, thông tin mục III.5 SGK tr.21 – 24 và hoàn thành Phiếu học tập số 1.

Nhóm 5:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1   
 Hồi giáo

Đạo

Cao Đài

Phật giáo Hòa Hảo

Sự hình thành/

Quá trình truyền bá vào Việt Nam

   

Ảnh hưởng,

biểu hiện

   

 

a.1. Nguồn gốc:

  • Thời gian: đầu TK VII.
  • Địa điểm: bán đảo A-rập.
  • Người sáng lập: Mô-ha-mát.
  • Tôn thờ thánh A-la.
  • Có sự phân hóa thành các hệ phái khác nhau.

a. Hồi giáo:

Biểu tượng của Hồi giáo

Thánh địa Mecca, một nơi linh thiêng của Hồi giáo ở Ả-rập Xê-út

 

Nhà thờ Hồi giáo Al-Haram ở Makkah, Ả Rập Saudi - thánh đường Hồi giáo lớn nhất thế giới

Thánh đường Hồi giáo của Nhà tiên tri, Ả Rập Saudi - là địa điểm thiêng liêng thứ hai của Hồi giáo

 

a.2. Quá trình truyền bá

Các làng Chăm ở tỉnh An Giang (An Phú, Châu Phú, Châu Thành, Tân Châu).

Thế kỉ X: được tiếp nhận đầu tiên bởi người Chăm.

Thế kỉ XV – XVII:

phổ biến trong cộng đồng người Chăm.

Thế kỉ XIX: phát triển ở vùng Đông Nam Bộ.

 

Thánh đường Masjid Jamiul Azhar

(Châu Phong, Tân Châu, An Giang) –

thánh đường Hồi giáo đẹp nhất Việt Nam.

Thánh đường Hồi giáo Mubarak tại Châu Giang, xã Châu Phong, Tân Châu, An Giang.

 

Nhà thờ Hồi giáo Musulman tọa lạc tại số 66 đường Đông Du, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Thánh đường Hồi giáo Masjid Al Ehsan tọa lạc tại làng Chăm Đa Phước, An Phú, An Giang

 

Một thánh đường Hồi giáo của người Chăm ở Ninh Thuận

Bên trong một thánh đường ở Châu Đốc

 

Tư liệu:

Cộng đồng Hồi giáo Việt Nam

Cộng đồng Chăm Bà-ni

Cộng đồng Chăm I-xlam

Ninh Thuận

Bình Thuận

Đông Nam Bộ

An Giang

Một số làng ở Ninh Thuận

 

Mâm lễ vật của đồng bào Chăm Hồi giáo Bà-ni đi tảo mộ ông bà, tổ tiên

Đám cưới theo nghi lễ của người Chăm Islam tại làng Chăm Châu Phong (tỉnh An Giang)

 

5 trụ cột thực hành đức tin

Cộng đồng

Chăm I-xlam

Cộng đồng

Chăm Bà-ni

Tuyên xưng đức tin, cầu nguyện, ăn chay, bố thí, hành hương.

Đi lễ, dâng lễ ở thánh đường, giữ kiêng kị trong ăn uống.

a.3. Ảnh hưởng, biểu hiện

 

Ông Phạm Minh Tuấn (phải), Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh trao quà cho Ban đại diện Cộng đồng Hồi giáo Thành phố.

Đồng bào Chăm thực hiện nghi thức tôn giáo trong Tháng Ramadan

 

Một số lễ vòng đời quan trọng: đặt tên, lễ thành niên, lễ cưới, lễ tang,... được thực hiện theo quy định của giáo luật hoặc được cải biên.

Các lễ tết lớn: tháng lễ Ra-ma-đan (tháng 9 lịch Hồi giáo), lễ cầu an Tô-lắc ba-la (tháng 2 lịch Hồi giáo), lễ kỉ niệm ngày sinh của Đức Mô-ha-mát (tháng 3 lịch Hồi giáo), tết Roi-y-a Ha-gi (tháng 12 lịch Hồi giáo),...

Về lễ nghi

 

Các tín đồ Hồi giáo cầu nguyện tại Đền thờ lớn ở Thánh địa Mecca, Saudi Arabia,

trong lễ hành hương Hajj ngày 4/6/2024.

Đồng bào Chăm thực hiện nghi thức tôn giáo trong Tháng Ramadan

 

Tín đồ cầu nguyện trước một hốc tường được gọi là Mihrab, nơi làm dấu chỉ hướng về thánh địa Mecca ở Arab Saudi. Tại Việt Nam, các Mihrab đều hướng về phía tây.

Đồng bào Chăm Hồi giáo Bà Ni Bình Thuận vui đón Ramưwan

 

b.1. Sự hình thành

  • Năm ra đời: 1926.
  • Địa điểm: Tây Ninh.
  • Sáng lập: một số tri thức người Việt.
  • Là sự kết hợp tư tưởng của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo và tục cầu hôn, cầu tiên thịnh hành ở Nam Bộ đương thời.

b. Đạo Cao Đài

Ngô Minh Chiêu (1878-1932) được công nhận là tín đồ Cao Đài đầu tiên và là người sáng lập ra đạo Cao Đài

 

Tư liệu:

Nghĩa đen: “một nơi cao”

Nghĩa bóng: nơi cao nhất mà ở đó “Thượng đế ngự trị”

“Cao Đài”

Cao Đài cũng là danh xưng rút gọn của Thượng đế trong đạo Cao Đài, có tên đầy đủ là Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát.

 

Thiên Nhãn – biểu tượng của đạo Cao Đài được đặt trên Cửu trùng đài ở khuôn viên Tòa thánh.

Chức sắc đạo Cao Đài sửa soạn nhang khói trước giờ hành lễ.

 

Trẻ em giáo dân đứng trước khu Tòa thánh đầu tiên của đạo Cao Đài ở Tây Ninh. Năm 1947, Tòa thánh mới được khánh thành và trở thành một trong những công trình tôn giáo nổi tiếng nhất Việt Nam.

Cận cảnh tòa thánh Tây Ninh năm 1930,

4 năm sau khi đạo Cao Đài được sáng lập.

 

Giáo sĩ của đạo Cao Đài hành lễ trong Tòa thánh.

 

Tòa Thánh Tây Ninh, Trung ương Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh.

Thiên Nhãn được coi là biểu tượng toàn năng của các giá trị chân - thiện - mỹ.

 

Tượng Hộ Pháp, Thượng Phẩm, Thượng Sanh (Tòa Thánh Tây Ninh).

Chánh môn Tòa Thánh Tây Ninh

 

b.2. Ảnh hưởng, biểu hiện

Thực hiện “Ngũ giới”

Quy định của Phật giáo.

Rèn luyện đạo đức theo “Tứ đại điều quy”: ôn hoà, cung kính, khiêm tốn, nhường nhịn.

Hướng đến tinh thần gắn kết cộng đồng, tương trợ lẫn nhau.

 

Về nghi lễ

Ăn chay ít nhất

6 ngày/tháng (lục trai).

Thực hiện

4 khóa lễ/ngày.

Lễ theo ngày âm lịch: lễ vía Đức Chí Tôn (9/1), lễ hội Yến Diêu Trì Cung (15/8).

 

Các chức sắc và tín đồ ăn mặc lễ phục theo giáo lý của đạo Cao Đài

Tín đồ đạo Cao Đài thực hành nghi lễ tại Tòa thánh Tây Ninh

 

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chụp ảnh

lưu niệm với các đại biểu chức sắc các Hội thánh và Tổ chức Cao Đài (29/6/2022)

Mô hình “Tổ Phụ nữ tôn giáo” ở Bình Quới, Châu Thành, Long An giúp các tín đồ lớn tuổi của đạo Cao Đài nắm rõ các quy định, chính sách của Nhà nước.

 

Đại lễ vía Đức Chí Tôn (9/1)

Hội Yến Diêu Trì Cung (15/8 âm lịch)

 

 

Lãnh đạo tỉnh dự Hội yến Diêu Trì Cung của tôn giáo Cao Đài tại Tòa Thánh Tây Ninh

 

c.1. Sự hình thành

  • Là một tông phái Phật giáo.
  • Người sáng lập: Huỳnh Phú Sổ.
  • Thời gian: 1939.
  • Địa điểm: làng Hoà Hảo, Tân Châu, Châu Đốc (nay là An Giang).

c. Phật giáo Hòa Hảo

Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo Huỳnh Phú Sổ

 

Tổ đình Phật giáo Hòa Hảo, xưa thuộc

làng Hòa Hảo, nay thuộc thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.

Bửu Sơn Tự tại Thị xã Sông Cầu (Phú Yên).

Hiện nay, đây là ngôi thờ của đạo xa nhất ở Việt Nam, tính từ nơi khai sáng đạo là huyện Phú Tân.

 

Tư liệu:

“Năm 1940, cuộc khởi nghĩa Nam Kì nổ ra và bị thất bại. Thực dân Pháp đàn áp dã man các chiến sĩ khởi nghĩa. Nam Bộ bao trùm không khí khủng bố. Trong trạng thái hoang mang dao động, nhiều người đã theo Phật giáo Hoà Hảo để tìm sự an ủi và cứu vớt. Đến cuối năm 1940, số tín đồ Phật giáo Hoà Hảo có đến vài trăm ngàn người”.

(Nguyễn Thanh Xuân, Một số tôn giáo ở Việt Nam,

NXB Tôn giáo, Hà Nội, 2016, tr.380 - 381)

Khởi nghĩa Nam Kỳ. (Ảnh tư liệu)

 

c.2. Ảnh hưởng, biểu hiện

Chú trọng “tu nhân” trên cơ sở thực hiện “tứ ân”.

Ân tổ tiên, cha mẹ; ân đất nước; ân đồng bào nhân loại; ân tam bảo.

Yêu thương, giúp đỡ người nghèo.

Giữ gìn đạo lí trong gia đình, không lười biếng, tránh tham lam, mê si,…

 

Một buổi thuyết giảng cho các tín đồ

Một phòng thuốc Nam miễn phí.

 

Các tín đồ của đạo Hòa Hảo đang phát hàng cứu trợ cho đồng bào nghèo bị thiên tai.

Ban đại diện Phật giáo Hòa Hảo TP.HCM cùng đồng đạo và mạnh thường quân làm từ thiện gần 43 tỉ đồng năm 2022

 

Ông Lê Hồng Quang - bí thư Tỉnh ủy An Giang

(áo xanh) - đã trao tặng lẵng hoa và quà cho

Ban trị sự Trung ương Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo (23/6/2021)

Phó trưởng Ban Tôn giáo Chính phủ Nguyễn Ánh Chức phát biểu chúc mừng Đại lễ kỷ niệm 85 năm ngày khai sáng đạo Phật giáo Hòa Hảo (23/6/2024)

 

Trong nhà có bàn thờ Phật, bàn thờ tổ tiên.

Trước sân lập bàn thờ thông thiên, cúng trời.

Về lễ nghi – tu tại gia

 

Về lễ nghi – ngày lễ quan trọng

Lễ kỉ niệm Khai sáng

Phật giáo Hoà Hảo (18-5).

Lễ Đản sinh Đức Huỳnh Giáo chủ (25-11).

 

Kỷ niệm 85 năm Ngày khai sáng đạo Phật giáo Hòa Hảo

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề lịch sử 12 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P4)
 
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P5)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P6)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P7)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8)
 
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. NHẬT BẢN: HÀNH TRÌNH LỊCH SỬ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 2 Phần I: Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1973)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 2 Phần II: Nhật Bản từ năm 1973 đến nay
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 2 Phần III: Bài học thành công từ lịch sử Nhật Bản
 
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần I: Một số khái niệm (Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần I: Một số khái niệm (Hội nhập quốc tế)
 
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần II: Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế (Tác động của toàn cầu hoá đối với Việt Nam)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần II: Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế (Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế) (1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần II: Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế (Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế) (2)
 
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 3

Chat hỗ trợ
Chat ngay