Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1)

Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1). Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.

Xem: => Giáo án lịch sử 12 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1)

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề lịch sử 12 cánh diều

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC CỦA MÔN LỊCH SỬ!

 

TRÒ CHƠI MẢNH GHÉP LỊCH SỬ

Luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm.

  • Để lật mở được mỗi mảnh ghép bị che khuất hình ảnh, HS trả lời câu hỏi liên quan đến chủ đề “Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam”.
  • Nhóm nào giải đúng ô chữ sẽ được cộng 10 điểm, sau khi kết thúc trò chơi, nhóm nào có số điểm cao nhất sẽ giành chiến thắng.

 

A. Niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống.

Câu 1. Tôn giáo là:

B. Niềm tin của con người vào các thế lực siêu nhiên, với hệ thống quan niệm, hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lí, giáo luật, lễ nghi và tổ chức, được lưu truyền trong một cộng đồng cư dân của một quốc gia hoặc thế giới.

C. Niềm tin của con người được thể hiện thông qua những hoạt động tín ngưỡng như thờ cúng ông bà tổ tiên, các lễ nghi dân gian,…, mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng.

D. Niềm tin của con người gắn với sự tôn vinh, thờ phụng, các lễ nghi dân gian tiêu biểu có giá trị lịch sử, văn hóa, đạo đức, xã hội.

 

A. Chung ruộng hương hỏa.

Câu 2. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên được biểu hiện chủ yếu ở việc:

B. Xây dựng nhà thờ họ.

C. Tảo mộ.

D. Lập bàn thờ.

 

A. Khu Di tích Đền Hùng (Việt Trì, Phú Thọ).

Câu 3. Theo truyền thống, lễ giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức tại:

B. Đền tưởng niệm các Vua Hùng (Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh).

C. Đền thờ Vua Hùng (Đồng Nai).

D. Đền Hùng

(Đà Lạt, Lâm Đồng).

 

A. Nho giáo.

Câu 4. Việc thờ cúng của tín ngưỡng thờ Mẫu chịu ảnh hưởng của:

B. Đạo giáo.

C. Phật giáo.

D. Hồi giáo.

 

A. Là vị thần bảo vệ làng xã, biểu hiện của lịch sử, phong tục, đạo đức, pháp lệ, hi vọng chung của cả làng.

Câu 5. Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về Thành hoàng?

B. Thành hoàng có thể là thiên thần (thần Mây,…), nhiên thần (thần Nước,,…), nhân thần (nhân vật lịch sử, danh nhân, người lập làng,…).

C. Là vị thần không có họ tên, lai lịch, có vai trò hộ hộ nước giúp dân ở các địa phương miền biển.

D. Thành hoàng có quyền uy siêu việt, khiến cho hương thôn thành một đoàn thể có tổ chức và hệ thống chặt chẽ.

 

A. Xây dựng cơ sở thờ tự.

Câu 6. Nội dung nào dưới đây không phải là biểu hiện của tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc?

B. Thực hiện thờ cúng.

C. Tổ chức nghi lễ

Hầu bóng.

D. Tổ chức lễ hội.

 

A. Lê sơ.

Câu 7. Nho giáo trở thành hệ tư tưởng độc tôn ở Việt Nam dưới thời:

B. Nguyễn.

C. Lý – Trần.

D. Hồ.

 

A. Xây dựng cơ sở thờ tự (Văn miếu, Văn từ, Văn chỉ), thờ Khổng Tử, Chu Công cùng các học trò và các nhà khoa bảng, các bậc danh nho.

Câu 8. Đâu là biểu hiện của Phật giáo trong đời sống văn hóa – xã hội?

B. Chú trọng đạo đức trong đời sống cá nhân và quan hệ xã hội.

C. Thực hành luyện đan, tu luyện dưỡng sinh, khí công, hướng tới “trường sinh, bất tử”.

D. Thực hiện những điều luật của Kinh Thánh hoặc lời răn dạy của Chúa.

 

A. Lui về ẩn dật, hướng đến sự thanh bình, nhàn nhã, gần gũi với thiên nhiên.

Câu 9. Trong Đạo giáo, một bộ phận trí thức trước đây khi về già hoặc những quan lại gặp chuyện bất bình trong chốn quan trường thường:

B. Thực hiện một số hoạt động liên quan đến quan niệm về số mệnh.

C. Xây dựng tư tưởng Đạo giáo làm một nội dung trong giáo dục, khoa cử.

D. Thực hành luyện đan, tu luyện dưỡng sinh, khí công, hướng tới “trường sinh, bất tử”.

 

A. Đạo Gia Tô.

Câu 10. Ở Việt Nam, Công giáo không được gọi bằng tên gọi nào dưới đây?

B. Đạo Thiên Chúa.

C. Đạo Chúa.

D. Đạo Huê Kỳ.

 

A. Người Dao.

Câu 11. Ở Việt Nam, Hồi giáo được tiếp nhận đầu tiên bởi:

B. Người Thái.

C. Người Chăm.

D. Người H’Mông.

 

A. Thực hiện quy định của Phật giáo, rèn luyện đạo đức theo “Tứ đại điều quy”.

Câu 12. Trong đời sống, tín đồ đạo Cao Đài:

B. Chú trọng “tu nhân” trên

cơ sở thực hiệu “tứ ân”.

C. Thực hiện 5 trụ cột thực hành đức tin.

D. Yêu thương những người nghèo khổ, giữ gìn đạo lí trong gia đình.

 

A. Tỉnh Bình Định.

Câu 13. Phật giáo Hòa Hảo được sáng lập tại:

B. Tỉnh An Giang.

C. Tỉnh Sóc Trăng.

D. Tỉnh Ninh Thuận.

 

A. Chùa Trấn Quốc (Hà Nội).

Câu 14. Trung tâm Phật giáo cổ xưa nhất của Việt Nam là:

B. Chùa Dâu (Bắc Ninh).

C. Chùa Keo (Thái Bình).

D. Chùa Thiên Mụ

(Thừa Thiên Huế).

 

A. Nhà thờ Lớn.

Câu 15. Điền vào dấu ba chấm “…” trong đoạn thông tin dưới đây.

“………………có quy mô khá lớn và là một trong những công trình kiến trúc đặc sắc của Thành phố Hồ Chí Minh. Nhà thờ đã được bình chọn là một trong mười nhà thờ tráng lệ và nổi bật nhất ở châu Á”.

B. Nhà thờ Chính tòa Phát Diệm.

C. Nhà thờ Đức Bà.

D. Nhà thờ Du Sinh.

 

Chủ tịch Hồ Chí Minh với các đại biểu dự Đại hội đại biểu

những người Công giáo yêu Tổ quốc, yêu hòa bình vào tháng 3/1955

  • Mọi người “có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
  • Những nơi thờ tự được pháp luật bảo hộ.
  • Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật, chính sách của Nhà nước”.

Hiến pháp năm 1946 và các bản Hiến pháp sau này của Việt Nam

 

NỘI DUNG THỰC HÀNH CHUYÊN ĐỀ 1:

LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

01

Tổ chức dự án về một số tín ngưỡng ở Việt Nam

Lập bảng thể hiện nội dung chính của một số tư tưởng và tôn giáo ở việt nam.

02

Đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về một tôn giáo hoặc tín ngưỡng ở địa phương em.

03

01

TỔ CHỨC DỰ ÁN VỀ MỘT SỐ TÍN NGƯỠNG Ở VIỆT NAM

 

Nhóm – Tiểu dự án

 

Nét chính của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ở Việt Nam.

Nét chính của tín ngưỡng thờ Quốc tổ Hùng Vương.

Nét chính của tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam.

Nét chính của tín ngưỡng thờ Thành hoàng ở Việt Nam.

Nét chính của tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc.

 

Tín ngưỡngNguồn gốcBiểu hiệnÝ nghĩa
Thờ cúng tổ tiên   

Có nguồn gốc sâu xa từ thời công xã thị tộc.

Thờ cúng tổ tiên trong mỗi gia đình, dòng họ vào ngày giỗ, dịp lễ, tết.

- Thể hiện ý thức hướng về nguồn cội.

- Phản ánh truyền thống tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.

 

Tín ngưỡngNguồn gốcBiểu hiệnÝ nghĩa
Thờ Quốc Tổ Hùng Vương   

Bắt nguồn từ sự tưởng nhớ và biết ơn các Vua Hùng (những người đứng đâu nhà nước Văn Lang - nhà nước đầu tiên của người Việt).

Thờ cúng Vua Hùng, hướng về ngày giỗ Tổ: lễ hội Đền Hùng (Phú Thọ),….

Thể hiện giá trị đạo đức truyền thống tưởng nhớ “các Vua Hùng có công dựng nước” và tinh thần yêu nước, truyền thống đoàn kết dân tộc.

 

Tín ngưỡngNguồn gốcBiểu hiệnÝ nghĩa
Thờ Mẫu   

- Gắn với cư dân nông nghiệp.

- Hình thành từ nhiều tín ngưỡng bản địa khác nhau.

- Ảnh hưởng của Đạo giáo từ Trung Quốc.

- Thờ Mẫu thần, nữ thần và thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ.

- Cơ sở thờ tự: đền, miếu, điện, phủ.

- Gắn với nghi lễ chầu văn và các lễ hội thờ Mẫu khắp cả nước.

- Thể hiện triết lí tôn thờ người phụ nữ, người mẹ.

- Khát vọng duy trì nòi giống.

- Cầu mong cuộc sống bình yên, có phúc lộc.

---------------------------------------

----------------------Còn tiếp---------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề lịch sử 12 cánh diều

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. LỊCH SỬ TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P2)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P3)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P4)
 
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P5)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P6)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P7)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 1: Lịch sử tín ngưỡng và tôn giáo ở Việt Nam (P8)
 
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 1 (P2)

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. NHẬT BẢN: HÀNH TRÌNH LỊCH SỬ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 2 Phần I: Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1973)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 2 Phần II: Nhật Bản từ năm 1973 đến nay
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 2 Phần III: Bài học thành công từ lịch sử Nhật Bản
 
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM

Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần I: Một số khái niệm (Toàn cầu hoá)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần I: Một số khái niệm (Hội nhập quốc tế)
 
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần II: Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế (Tác động của toàn cầu hoá đối với Việt Nam)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần II: Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế (Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế) (1)
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 3 Phần II: Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế (Quá trình Việt Nam hội nhập khu vực và quốc tế) (2)
 
Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều Thực hành CĐ 3

Chat hỗ trợ
Chat ngay