Giáo án điện tử chuyên đề Lịch sử 12 cánh diều CĐ 2 Phần II: Nhật Bản từ năm 1973 đến nay
Tải giáo án điện tử Chuyên đề học tập Lịch sử 12 cánh diều CĐ 2 Phần II: Nhật Bản từ năm 1973 đến nay. Bộ giáo án chuyên đề được thiết kế sinh động, đẹp mắt. Thao tác tải về đơn giản, dễ dàng sử dụng và chỉnh sửa. Thầy, cô kéo xuống để xem chi tiết.
Xem: => Giáo án lịch sử 12 cánh diều
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét












Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề lịch sử 12 cánh diều
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI!
CHUYÊN ĐỀ 2: NHẬT BẢN – HÀNH TRÌNH LỊCH SỬ
TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
NỘI DUNG BÀI HỌC
Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1973).
I
Nhật Bản từ năm 1973 đến nay.
II
Bài học thành công từ lịch sử Nhật Bản.
III
NHẬT BẢN TỪ NĂM 1973 ĐẾN NAY
1. Thời kì khủng hoảng và điều chỉnh (1973 – 2000)
Phụ thuộc nhiều vào dầu mỏ nhập khẩu (99,7%)
Nhật Bản là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nhất của cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973:
Chịu ảnh hưởng lớn nhất.
Thiếu nguồn cung dầu.
Các ngành sản xuất đều đình đốn.
Giá cả mặt hàng tăng cao.
Người dân Nhật Bản tranh giành đồ trong siêu thị
– ảnh hưởng của khủng hoảng dầu mỏ 1973
Khai thác Tư liệu, Hình 8, mục Em có biết, thông tin mục II.1.a SGK tr.32, 33 và trả lời câu hỏi: Trình bày sự phát triển về kinh tế của Nhật Bản những năm 1973 – 2000.
Thảo luận cặp đôi
TƯ LIỆU MỞ RỘNG: Sự phát triển không ổn định về kinh tế của Nhật Bản giai đoạn 1973 – 2000.
4.2. “Nhật Bản phái dành một phần ngày càng lớn trong tổng sản phẩm quốc dân để nhập khẩu nguyên vật liệu. Theo thống kê của Bộ Tài chính Nhật, tổng giá trị nhập khẩu nguyên liệu của Nhật Bản năm 1978 là 12,36 tỉ USD, chiếm 32,9 % tổng kim ngạch nhập khẩu, năm 1984 tỉ lệ đó tăng lên tới 45,6 %,... Có thể nói, trong suốt thời kì tăng trưởng cao sau chiến tranh, mỗi bước phát triển đi lên của nền kinh tế Nhật là một bước làm xói mòn thêm cơ sở tồn tại của chính nó, đó là cơ sở nguyên liệu, năng lượng”.
(Lưu Ngọc Trịnh, Kinh tế Nhật Bản: Những thăng trầm trong lịch sử, NXB Thống kê, Hà Nội, 1998, tr.283 - 284)
Sự phát triển không ổn định về kinh tế
a.1. Biểu hiện:
1
1973 - 1980
Kinh tế suy thoái
Giảm 10% mức tiêu thụ dầu trong các ngành sản xuất
Ngoại giao tăng nguồn
nhập khẩu dầu mỏ
Phát triển nguồn
năng lượng mới.
Tàu chở dầu Rio Horizonte tại bến cảng ở Tokyo, Nhật Bản năm 1974
Rô-bốt công nghiệp trong dây chuyền sản xuất ô tô ở Nhật Bản
2
Kinh tế phục hồi nhưng phát triển không ổn định.
“Thời kì kinh tế bong bóng”.
1980 - 1990
Sở giao dịch chứng khoán To-ky-o trong thời kỳ bong bóng vào tháng 12 năm 1989
Nhật Bản trong thập kỷ bùng nổ kinh tế, trước khi bong bóng vỡ tung
Thời kì bong bóng kinh tế tại Nhật Bản diễn ra trong 4 năm, nhưng phải mất
20 năm để phục hồi
Giá cổ phiếu lên cao thời kì
kinh tế bong bóng của Nhật Bản
TƯ LIỆU 4: Sự phát triển không ổn định về kinh tế của Nhật Bản giai đoạn 1973 – 2000.
4.1. “Hiện tượng bong bóng kinh tế” (đôi khi còn gọi là “bong bóng đầu cơ; “bong bóng thị trường”, “bong bóng tài chính” hay “speculative mania”) là hiện tượng chỉ tình trạng thị trường trong đó giá hàng hoá hoặc tài sản giao dịch tăng đột biến đến một mức giá vô lí hoặc mức giá không bền vững.
Mức giá cao thái quá này của thị trường không hề phản ánh mức độ thoả dụng hay sức mua của người tiêu dùng theo như các lí thuyết kinh tế thông thường. Bong bóng kinh tế xuất hiện khi có hiện tượng đầu cơ đối với các tài sản cơ sở, làm cho giá bị đẩy lên cao, do vậy, càng khuyến khích hoạt động đầu cơ hơn nữa. Theo sau bong bóng kinh tế bao giờ cũng là một cú giảm giá đột ngột, được gọi là sự sụp đổ của thị trường hay “bong bóng vỡ”. Cả giai đoạn bong bóng phình to và giai đoạn bong bóng nổ đều là kết quả của hiện tượng “phản ứng thuận chiều”, khi đại đa số những người tham gia thị trường đều có phản ứng đồng nhất với nhau. Giá cả trong giai đoạn bong bóng kinh tế bao giờ cũng biến động vô cùng thất thường, hỗn loạn và gần như không thể dự đoán được nếu chỉ căn cứ vào cung, cầu trên thị trường.
TƯ LIỆU 4: Sự phát triển không ổn định về kinh tế của Nhật Bản giai đoạn 1973 – 2000.
Bong bóng là gì?
- Một chu kì kinh tế đặc trưng bởi quá trình mở rộng nhanh chóng sau một giai đoạn thị trường thu nhỏ trầm lắng.
- Hiện tượng giá tài sản tăng bùng phát, thường vượt ra ngoài giới hạn đảm bảo của các hệ số tài chính cơ bản và xuất hiện ở một số ngành nhất định, tiếp sau hiện tượng này là sự sụt giá rất nhanh và mạnh cùng làn sóng ồ ạt bán ra.
- Là một học thuyết mô tả hiện tượng giá chứng khoán vượt quá giá trị chính xác của chúng và cứ tiếp tục tăng như vậy cho đến khi giá đột ngột rơi tự do và quả bong bóng vỡ.
Kinh tế trì trệ kéo dài
(“Thập niên mất mát”)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế hằng năm:
- Dưới 1%
- Tăng trưởng âm.
Chính phủ “bơm tiền” vào các ngân hàng, quốc hữu hóa, sáp nhập ngân hàng..
3
1990 - 2000
a.2. Nguyên nhân:
Nguyên nhân khách quan: Tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973.
Quy định hạn chế mua xăng dầu trong khủng hoảng dầu mỏ ở các nước tư bản năm 1973
Những nhân tố đem lại sự “thần kì” của nền kinh tế không còn.
Tình trạng già hóa dân số.
Chính sách kích cầu của Chính phủ thiếu hiệu quả.
Sự giảm sút của tỉ lệ tăng trưởng: tư bản, lực lượng lao động, thời gian lao động,…
Khó khăn về nguồn vốn do chính sách thắt chặt cho vay của ngân hàng
Nguyên nhân chủ quan
Vì sao có sự phát triển không ổn định nhưng Nhật Bản vẫn là một trong những trung tâm kinh tế lớn của thế giới?
Đội ngũ lao động cần cù, có tay nghề cao (nhân tố hàng đầu cho sự phát triển kinh tế).
Chính sách quản lí hiệu quả, áp dụng thành công các thành tựu khoa học, kĩ thuật.
Chi phí quốc phòng ít.
Tận dụng yếu tố bên ngoài, chớp thời cơ, vượt qua thử thách thành công.
- Trong những năm 1973 - 2000, Nhật Bản bước vào thời kì không ổn định: khủng hoảng, phục hồi rồi lại trì trệ kéo dài.
- Mặc dù phát triển không ổn định nhưng Nhật Bản vẫn là một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới.
- Đặc biệt, từ sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản vươn lên trở thành siêu cường tài chính số một thế giới.
b
Tình hình chính trị, xã hội
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Khai thác thông tin mục II.1.b SGK tr.33. 34, hình ảnh GV cung cấp và hoàn thành Phiếu học tập số 2.
Thủ tướng
Phu-cư-đa Ta-kê-ô
(1905 – 1955)
Bà Đô-ki
Ta-ka-kô
Sinh viên tốt nghiệp xếp hàng dài trong hội chợ việc làm tại Tokyo năm 2000.
Những thanh niên tại Nhật Bản “không học vấn, không việc làm, không được huấn luyện” được gọi là NEET
1. Tình hình chính trị, xã hội
- Về đối nội: ………………………………………………………………………...….
- Về đối ngoại: ………………………………………………………………………...….
- Về xã hội:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
b.1. Tình hình chính trị, xã hội:
Đảng Dân chủ Tự do (LDP) tiếp tục cầm quyền
Về đối nội
Bắt đầu suy giảm uy tín
Nội bộ đảng cầm quyền liên tục bê bối, tham nhũng, tranh giành quyền lực.
Cục diện chính trị không ổn định.
Duy trì liên minh chặt chẽ với Mỹ.
Về đối ngoại
T4/1996, Mỹ - Nhật tuyên bố kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật.
Tăng cường hợp tác với Tây Âu.
Nhật Bản và Tây Âu trở thành trung tâm kinh tế tài chính 1950 – 1973
Trong những năm 1980, quan hệ Nhật Bản - phương Tây diễn ra sôi động giữa
cạnh tranh kinh tế và giao lưu văn hóa.
Về đối ngoại
Chủ trương tăng cường mối quan hệ với Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Mở rộng đối ngoại trên phạm vi toàn cầu.
- Học thuyết Phu-cư-đa (1977)
- Học thuyết Kai-phu (1991).
- Học thuyết Mi-y-a-da-oa (1993)
- Học thuyết Ha-si-mô-tô (1997).
TƯ LIỆU 5: Tình hình chính trị, xã hội của Nhật Bản giai đoạn 1973 - 2000.
5.1. ASEAN và Nhật Bản đã thiết lập quan hệ đối tác từ năm 1973. Đến năm 1977, cố Thủ tướng Nhật Bản Ta-keo Phu-cư-đa đã đề ra “Học thuyết Phu-cư-đa” lịch sử, định hình những nguyên tắc cơ bản trong chính sách ngoại giao Nhật Bản đối với ASEAN dựa trên tinh thần xây dựng mối quan hệ tin cậy “từ trái tim đến trái tim, tạo nền tảng, điểm tựa cho quan hệ đối tác chiến lược toàn diện phát triển mạnh mẽ, thực chất và hiệu quả như ngày nay, trở thành hình mẫu hợp tác trong khu vực.
Với những điểm tương đồng về văn hoá, lịch sử, con người hai bên, tư tưởng này hoàn toàn phù hợp với Việt Nam cũng như các nước ASEAN, thể hiện tinh thần hợp tác chân thành, tin cậy, hiểu biết lẫn nhau theo đúng nghĩa: Những gì xuất phát từ trái tim sẽ chạm được đến trái tim. Cả ASEAN và Nhật Bản đều có nhu cầu tăng cường hợp tác, giao lưu, bổ sung thế mạnh cho nhau, cùng phát triển thịnh vượng.
Trong các nước ASEAN, Nhật Bản đặc biệt coi trọng quan hệ gắn bó, mật thiết, tin cậy với Việt Nam. Bất kì đảng phái chính trị nào, thời kì nào cũng đều coi Việt Nam là ưu tiên trong chính sách đối ngoại.
(Theo Chân thành từ trái tim, tạo dựng tươi sáng, Báo Nhân Dân, ngày 19/12/2023)
Khoảng 90%
số dân Nhật Bản được coi là tầng lớp trung lưu.
Về xã hội
Hình thành hai nhóm xã hội:
- Những người thành công
- Những người thất bại (ngày càng tăng)
Bất bình đẳng ngày càng
gia tăng.
Cường độ làm việc của Nhật Bản trong những năm 80 được mô tả là thời đại làm việc nhiều giờ, tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và lòng trung thành với công ty.
b.2. Nhận xét
Tình hình chính trị, xã hội Nhật Bản những năm 1973 – 2000:
Không ổn định
Đối mặt với nhiều
vấn đề khủng hoảng.
Học thuyết Phu-cư-đa:
- Thời gian: 1977.
- Nội dung: tăng cường quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á.
- Phương châm: hoà bình và thịnh vượng của khu vực Đông Nam Á là mối quan tâm tối cao của Nhật Bản với tư cách là một quốc gia châu Á.
Thủ tướng Phu-cư-đa Ta-kê-ô phát biểu hình thành Học thuyết Phu-cư-đa tại khách sạn Ma-ni-la, Phi-lip-pin
Học thuyết Phu-cư-đa:
Ba trụ cột trên kinh tế và chính trị:
Quyết tâm đóng góp cho hoà bình và thịnh vượng của Đông Nam Á và thế giới.
Làm hết sức để củng cố mối quan hệ cùng tin cậy lẫn nhau dựa trên sự hiểu biết chân thành với những nước này, trong nhiều lĩnh vực rộng lớn.
Là một đối tác bình đẳng của ASEAN, hướng tới mục tiêu thúc đẩy mối quan hệ, đóng góp vào việc xây dựng hoà bình và thịnh vượng trên khắp Đông Nam Á.
------------------------------
----------------- Còn tiếp ------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án điện tử chuyên đề lịch sử 12 cánh diều
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU
Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều
Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU
Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều