Giáo án điện tử Toán 9 kết nối Chương 1 Luyện tập chung

Bài giảng điện tử Toán 9 kết nối tri thức. Giáo án powerpoint Chương 1 Luyện tập chung. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy, cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử Toán 9 kết nối Chương 1 Luyện tập chung
Giáo án điện tử Toán 9 kết nối Chương 1 Luyện tập chung
Giáo án điện tử Toán 9 kết nối Chương 1 Luyện tập chung
Giáo án điện tử Toán 9 kết nối Chương 1 Luyện tập chung
Giáo án điện tử Toán 9 kết nối Chương 1 Luyện tập chung
Giáo án điện tử Toán 9 kết nối Chương 1 Luyện tập chung
Giáo án điện tử Toán 9 kết nối Chương 1 Luyện tập chung
Giáo án điện tử Toán 9 kết nối Chương 1 Luyện tập chung
Giáo án điện tử Toán 9 kết nối Chương 1 Luyện tập chung
Giáo án điện tử Toán 9 kết nối Chương 1 Luyện tập chung
Giáo án điện tử Toán 9 kết nối Chương 1 Luyện tập chung
Giáo án điện tử Toán 9 kết nối Chương 1 Luyện tập chung

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 9 kết nối tri thức

CHƯƠNG I: LUYỆN TẬP CHUNG

CHÀO CẢ LỚP! CHÀO MỪNG CÁC EM TỚI BUỔI HỌC NÀY

KHỞI ĐỘNG

- HS thực hiện nhiệm vụ khởi động GV yêu cầu.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Bài 1.10 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kntt

Cho hai phương trình:

-2x + 5y = 7;  (1)

4x – 3y = 7     (2)

Trong các cặp số (2; 0), (1; -1), (-1; 1), (-1; 6), (4; 3) và (-2; 5), cặp số nào là:

a) Nghiệm của phương trình (1)?

b) Nghiệm của phương trình (2)?

c) Nghiệm của hệ gồm phương trình (1) và phương trình (2)?

Bài giải:

a) Thay x = 2; y = 0 vào phương trình (1) ta có -2.2 + 5.0 = 7 (vô lí) 

nên (2; 0) không là nghiệm của phương trình (1).

Thay x = 1; y = -1 vào phương trình (1) ta có -2.1 + 5.(-1) = 7 (vô lí) 

nên (1; -1) không là nghiệm của phương trình (1).

Thay x = -1; y = 1 vào phương trình (1) ta có -2.(-1) + 5.1 = 7 (vô lí) 

nên (-1; 1) không là nghiệm của phương trình (1).

Thay x = -1; y = 6 vào phương trình (1) ta có -2.(-1) + 5.6 = 7 (vô lí) 

nên (-1; 6) không là nghiệm của phương trình (1).

Thay x = 4; y = 3 vào phương trình (1) ta có -2.4 + 5.3 = 7 (luôn đúng) 

nên (4; 3) là nghiệm của phương trình (1)

Thay x = -2; y = -5 vào phương trình (1) ta có -2.(-2) + 5.(-5) = 7 (vô lí) 

nên (-2; -5) không là nghiệm của phương trình (1).

Vậy (-1; 1), (4; 3) là nghiệm của phương trình (1).

b) Thay x = 2; y = 0 vào phương trình (2) ta có 4.2 – 3.0 = 7 (vô lí) 

nên (2; 0) không là nghiệm của phương trình (2).

Thay x = 1; y = -1 vào phương trình (2) ta có 4.1 – 3.(-1) = 7 (luôn đúng) 

nên (1; -1) là nghiệm của phương trình (2).

Thay x = -1; y = 1 vào phương trình (2) ta có 4.(-1) -3.1 = 7 (vô lí) 

nên (-1; 1) không là nghiệm của phương trìn (2).

Thay x = -1; y =6 vào phương trình (2) ta có 4.(-1) – 3.6 = 7 (vô lí) 

nên (-1; 6) không là nghiệm của phương trình (2).

Thay x = 4; y = 3 vào phương trình (2) ta có 4.4 – 3.3 = 7 (luôn đúng) 

nên (4; 3) là nghiệm của phương trình (2).

Thay x = -2; y = -5 vào phương trình (2) ta có 4.(-2) – 3.(-5) = 7 (luôn đúng) nên (-2; -5) là nghiệm của phương trình (2).

Vậy (1; -1), (4; 3); (-2; -5) là nghiệm của phương trình (2).

c) Ta có (4; 3) là nghiệm của phương trình (1) và phương trình (2).

Bài 1.11 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kntt

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a) https://tech12h.com/sites/default/files/ck5/2024-04/image_1666.png       b) https://tech12h.com/sites/default/files/ck5/2024-04/image_1666.png  c) https://tech12h.com/sites/default/files/ck5/2024-04/image_1667.png

Bài giải:

a)       

Từ phương trình đầu ta có y = 2x – 1 thay vào phương trình thứ hai ta được

x – 2(2x – 1) = -1 suy ra -3x + 2 = -1 nên x = 1. Với x = 1 ta có y = 2.1 – 1 = 1.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (1; 1)

b)

Từ phương trình đầu ta có 0,5x = 0,5 + 0,5y suy ra x = 1 + y thay vào phương trình thứ hai ta được 1,2(1 + y) – 1,2y = 1,2 suy ra 1,2 + 0y = 1,2 nên 0y = 0 (luôn đúng) với y tùy ý. Vậy hệ phương trình có nghiệm (1 + y; y) với y

c)

Từ phương trình đầu ta có x = -2 – 2y thay vào phương trình thứ hai ta được 5(-2-3y) – 4y = 28 suy ra -10 – 19y = 28 nên y = -2. 

Với y = -2 ta có x = -2 – 3(-2) = 4.

Vậy nghiệm của hệ phương trình là (4; 2).

Bài 1.12 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kntt

Giải các hệ phương trình sau bằng phươg pháp cộng đại số:

a) https://tech12h.com/sites/default/files/ck5/2024-04/image_1689.png     b) https://tech12h.com/sites/default/files/ck5/2024-04/image_1673.png     c) https://tech12h.com/sites/default/files/ck5/2024-04/image_1674.png

Bài giải:

a)     

Nhân cả hai vế của phương trình đầu với 2 ta được 10x + 14y = -2, nhân cả hai vế của phương trình (2) với 7 ta được 21x + 14y = -35.

Vậy hệ phương trình đã cho trở thành

Trừ từng vế của hai phương trình ta được (10x + 14y) –(21x + 14y) = -2 – (-35) suy ra -11x = 33 nên x = -3.

Thay x = -3 vào phương trình thứ hai ta có 3.(-3) + 2y = -5 nên y = 2.

Vậy hệ phương trình có nghiệm (-3; 2).

b)

Nhân cả hai vế của phương trình đầu với 4 ta được 8x – 12y = 44 nhân cả hai vế của phương trình (2) với 10 ta được -8x + 12y = 10

Vậy hệ phương trình đã cho trở thành

Cộng từng vế của hai phương trình ta được (8x – 12y) – (-8x+12y) = 44 + 10 suy ra 0x + 0y = 54 (vô lí).

Phương trình đã cho không có giá trị nào của x và y thỏa mãn hệ phương trình đã cho vô nghiệm.

c)

Nhân cả hai vế của phương trình thứ hai với 10 ta được 4x + 2y = 9, hệ phương trình đã cho trở thành

Trừ từng vế của hai phương trình ta được (4x – 3y) – (4x + 2y) = 6 – 8 suy ra -5y = -2 nên y =

Thay y = vào phương trình đầu ta có 4x – 3.

Vậy hệ phương trình có nghiệm

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Bài 1.13 trang 20 sgk toán 9 tập 1 kntt

Tìm các hệ số x, y tong phản ứng hóa học đã được cân bằng sau:

4Al + xO2 https://tech12h.com/sites/default/files/ck5/2024-04/image_1683.pngAl2O3

Bài giải:

Số nguyên từ Al và O ở cả hai vế của phản ứng cân bằng với nhau nên hệ phương trình có được là:

Với y = 2 thay vào phương trình thứ 2 ta có 2x = 3.2 nên x =3. Vậy x = 3; y = 2.

Sau bài học này em làm được những gì?

  • Học sinh giải được phương trình bậc nhất hai ẩn 
  • Học sinh giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế
  • Học sinh giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- HS củng cố lại kiến thức, hoàn thành bài tập GV yêu cầu.

- Rèn luyện và nâng cao kĩ năng học tập của bản thân.

- Chuẩn bị trước bài bài 4. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn.

BÀI HỌC KẾT THÚC, CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE!

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Giáo án lấy về là dạy luôn, không lỗi font hoặc hiệu ứng
  • Được hỗ trợ trong suốt năm học - Khi có lỗi, thiếu sót
  • Các phản hồi của giáo viên được trả lời ngay và luôn

Thời gian bàn giao giáo án Powerpoint

  • 30/08 bàn giao 1/2 học kì I
  • 30/10 bàn giao đủ học kì I
  • 30/11bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

=> Đặt bây giờ, vào năm học sẽ nhận miễn phí: bộ phiếu trắc nghiệm, đề thi ma trận...

Phí giáo án

  • Giáo án Powerpoint: 750k - Đặt bây giờ: 650k
  • Khi đặt chỉ cần gửi 150k
  • Đến lúc nhận lần 1 gửi tiếp 150k
  • Đến lúc nhận đủ kì 1 gửi số còn lại

Cách đặt trước:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 9 kết nối tri thức

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức

Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay