Giáo án hoạt động trải nghiệm 9 kết nối chủ đề 5: Em với gia đình - Tuần 2
Giáo án chủ đề 5: Em với gia đình - Tuần 2 sách Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Xem video về mẫu Giáo án hoạt động trải nghiệm 9 kết nối chủ đề 5: Em với gia đình - Tuần 2
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức đủ cả năm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 5: EM VỚI GIA ĐÌNH
(9 tiết – 3 tuần)
Tuần 2 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ
– Triển lãm sản phẩm của chủ đề Em với gia đình
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
- Tìm hiểu được cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình.
- Tổ chức, sắp xếp được các công việc trong gia đình một cách khoa học.
- Rèn luyện kĩ năng tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Địa điểm, không gian để tổ chức triển lãm sản phẩm của chủ đề “Em với gia đình”.
- Thành lập BTC: Đại diện BGH nhà trường; TPT Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh; GV tổ chức chủ đề “Em với gia đình” ở 4 khối lớp; Đại diện Ban Phụ huynh HS, đại diện HS các khối lớp,...
- Thông báo về triển lãm: Gửi thông báo về các lớp khối 6, 7, 8, 9 trong đó cần nêu rõ mục tiêu; nội dung; thời gian nộp sản phẩm; địa chỉ gửi sản phẩm triển lãm (ví dụ: BTC tại phòng Hội đồng nhà trường); thời gian mở cửa triển lãm (từ ngày nào đến ngày nào,...).
+ Nội dung triển lãm: Các loại sản phẩm của HS (kế hoạch thực hiện công việc gia đình; biện pháp phát triển kinh tế gia đình; sản phẩm mà HS làm ra,...) thể hiện trách nhiệm với gia đình của HS.
+ Đối tượng tham gia: Tất cả HS các khối 6, 7, 8, 9 trong trường.
- Gửi giấy mời đến Ban Phụ huynh HS.
- Chuẩn bị địa điểm, không gian trưng bày sản phẩm: có thể là có phòng riêng hoặc nhà đa năng hoặc phân chia cho mỗi lớp một khoảng không gian tại hành lang các lớp học, sân trường.
- Thu nhận sản phẩm: BTC có trách nhiệm thu nhận, lựa chọn những sản phẩm; sắp xếp, trưng bày sản phẩm (có thể phân loại theo khối lớp, loại sản phẩm,...).
- Xây dựng lịch xem triển lãm cho các khối lớp.
2. Đối với HS
- Sản phẩm để tham gia triển lãm chủ đề Em với gia đình.
- Suy ngẫm về kinh nghiệm tổ chức, sắp xếp các công việc trong gia đình một cách khoa học của bản thân hoặc của những người mà mình biết.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới
Hoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu
- HS có cơ hội trưng bày sản phẩm thể hiện trách nhiệm với gia đình.
- Khích lệ, lan tỏa ý thức trách nhiệm với gia đình cho HS trong toàn trường.
b. Tổ chức thực hiện
- Người dẫn chương trình giới thiệu thành phần tham gia.
- Trưởng BTC đọc diễn văn khai mạc triển lãm (trong đó nêu mục tiêu của triển lãm và tổng quan về các loại sản phẩm của các khối lớp được trưng bày trong triển lãm những sản phẩm đặc sắc, độc đáo,...).
- Mời Ban đại diện phụ huynh HS, thấy cô giáo và HS vào xem triển lãm các sản phẩm của HS.
- GV cùng HS xem triển lãm và bàn luận về sản phẩm của các bạn.
- Yêu cầu HS chia sẻ cảm xúc, thu hoạch của mình sau khi xem triển lãm.
- Tổng hợp, phân tích thu hoạch, cảm xúc của HS sau triển lãm để đối chiếu với mục tiêu đặt ra.
- Rút kinh nghiệm: Khẳng định những thành công và rút ra những bài học kinh nghiệm để lần sau tổ chức thành công hơn.
Tuần 2 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục – Tổ chức, sắp xếp khoa học công việc trong gia đình
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Tìm hiểu được cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình.
- Tổ chức, sắp xếp được các công việc trong gia đình một cách khoa học.
- Rèn luyện kĩ năng tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Tìm hiểu được cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình.
- Tổ chức, sắp xếp được các công việc trong gia đình một cách khoa học.
- Rèn luyện kĩ năng tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình.
3. Phẩm chất
- Trách nhiệm trong việc giải quyết bất đồng giữa bản thân với các thành viên trong gia đình hoặc giữa các thành viên; đề xuất các biện pháp phát triển kinh tế gia đình;...
- Nhân ái: thông qua việc tạo bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình, cùng các thành viên xây dựng gia đình hạnh phúc,...
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Video, bài hát hoặc trò chơi đơn giản phù hợp với nội dung chủ đề.
- Ví dụ minh họa về cách xây dựng bầu không khí vui vẻ, yêu thương trong gia đình.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS đọc trường hợp về tổ chức công việc gia đình và trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Cách sắp xếp công việc gia đình hợp lí của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS đọc trường hợp và trả lời câu hỏi:
Gia đình của bạn An gồm 4 người: bố, mẹ, An (học sinh lớp 8) và em trai của An (học sinh lớp 5). Bố mẹ đều đi làm cả ngày, An và em trai thì học tập và có các hoạt động ngoại khóa. Mọi người trong gia đình đều muốn giúp đỡ công việc nhà nhưng thường xuyên xảy ra tranh cãi vì không ai rõ trách nhiệm của mình và không biết cách phối hợp sao cho hợp lý.
Nếu em là An, em sẽ phân công công việc nhà cho các thành viên trong gia đình như thế nào?
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc trường hợp và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi.
An có thể phân chia công việc cho các thành viên trong gia đình như sau:
+ Bố: Chịu trách nhiệm sửa chữa, bảo trì các thiết bị trong nhà, đi chợ vào cuối tuần.
+ Mẹ: Phụ trách nấu ăn chính, lên kế hoạch bữa ăn trong tuần, quản lý ngân sách gia đình.
+ An: Rửa bát sau bữa tối, tưới cây vào buổi sáng, dọn dẹp phòng ngủ của mình và giúp đỡ mẹ nấu ăn vào cuối tuần.
+ Em trai của An: Dọn dẹp phòng khách, giúp An tưới cây và thu gom rác.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Sắp xếp công việc gia đình khoa học không chỉ là việc phân chia công việc một cách hợp lý, mà còn giúp tạo ra một môi trường sống sạch sẽ, thoải mái và hài hòa. Khi biết cách sắp xếp công việc, các em sẽ cảm thấy cuộc sống trở nên dễ dàng hơn, có nhiều thời gian để tận hưởng những hoạt động yêu thích và dành thời gian cho gia đình. Để tìm hiểu thêm, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Chủ đề 5 - Tuần 2: Tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ được kinh nghiệm và nêu được cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình thông qua các nội dung:
- Chia sẻ kinh nghiệm tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình.
- Nêu cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình.
c. Sản phẩm: Cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
* Nhiệm vụ 1: Chia sẻ kinh nghiệm tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS vận dụng hiểu biết, liên hệ bản thân để thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ những cách em đã tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình theo gợi ý: + Những công việc trong gia đình mà em đã được phân công thực hiện. + Cách tổ chức, sắp xếp công việc gia đình mà em đã thực hiện. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng hiểu biết, ghi lại những kinh nghiệm của bản thân về cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình vào SBT. - GV quan sát, hướng dẫn HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV mời đại diện một số HS chia sẻ kinh nghiệm của bản thân về cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và chốt lại những kinh nghiệm tích cực, phù hợp về cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình. - GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo. | 1. Tìm hiểu cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình 1.1. Chia sẻ kinh nghiệm tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình HS liên hệ bản thân để chia sẻ cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình mà em đã thực hiện. |
* Nhiệm vụ 2: Nêu cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, thực hiện nhiệm vụ: Thảo luận về cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo cặp về cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình. - GV quan sát, hướng dẫn HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV mời đại diện một số nhóm HS chia sẻ cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Mỗi gia đình có cách tổ chức, sắp xếp công việc khác nhau và mỗi thành viên trong gia đình có trách nhiệm thực hiện tốt các công việc đó. - GV chuyển sang nội dung mới. | 1.2. Nêu cách tổ chức, sắp xếp khoa học công việc gia đình - Liệt kê những công việc gia đình cần thực hiện. - Sắp xếp các công việc theo thứ tự ưu tiên. - Phân phối thời gian và nguồn lực hợp lí cho các công việc theo thứ tự ưu tiên. - Sử dụng công cụ quản lí thời gian như: phiếu nhắc việc, lịch bàn, thời gian biểu,... - Chủ động giải quyết các vấn đề phát sinh. |
Hoạt động 2: Thực hành tổ chức, sắp xếp khoa học các công việc gia đình
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
- Tự đánh giá được việc tổ chức, sắp xếp các công việc gia đình.
- Xác định được những điều cần thay đổi để tổ chức, sắp xếp công việc gia đình của bản thân một cách khoa học.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ theo các nội dung sau:
- Tự nhận xét việc tổ chức, sắp xếp các công việc gia đình của bản thân.
- Xác định những điều em cần thay đổi trong cách tổ chức, sắp xếp công việc gia đình.
- Thực hiện tổ chức, sắp xếp các công việc gia đình của bản thân một cách khoa học và chia sẻ kết quả.
c. Sản phẩm: Kế hoạch và kết quả thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Tự nhận xét việc tổ chức, sắp xếp các công việc gia đình của bản thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS tự nhận xét việc tổ chức, sắp xếp các công việc gia đình của bản thân. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc cá nhân để tự nhận xét việc tổ chức, sắp xếp các công việc gia đình của bản thân. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). ……………………. | 2. Thực hành tổ chức, sắp xếp khoa học các công việc gia đình 2.1. Tự nhận xét việc tổ chức, sắp xếp các công việc gia đình của bản thân Bảng tự nhận xét việc tổ chức, sắp xếp các công việc gia đình của bản thân. Gợi ý: Đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 1. |
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức
Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức
Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức