Giáo án hoạt động trải nghiệm 9 kết nối chủ đề 1: Em với nhà trường - Tuần 2

Giáo án chủ đề 1: Em với nhà trường - Tuần 2 sách Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án hoạt động trải nghiệm 9 kết nối chủ đề 1: Em với nhà trường - Tuần 2

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

 

CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

(9 tiết – 3 tuần)

Tuần 2 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ 

– Trao đổi về phòng chống bắt nạt học đường

 (1 tiết)

I. MỤC TIÊU:

Sau khi tham gia hoạt động này, HS:

  • Xây dựng được kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
  • Tham gia thực hiện hoạt động phòng chống bắt nạt học đường và đánh giá hiệu quả của hoạt động này.
  • Thể hiện thái độ không đồng tình với hành vi bắt nạt học đường.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với TPT, BGH và GV

  • Mời chuyên gia hoặc diễn giả về phòng chống bắt nạt học đường.
  • Hệ thống âm thanh, phông nền và trang thiết bị.
  • Phân công lớp/ tổ trực tuần xây dựng chương trình, cử người dẫn chương trình (MC) và chuẩn bị tiểu phẩm về tình huống bị bắt nạt học đường. Tình huống này thể hiện được loại hình bắt nạt học đường bao gồm: bắt nạt tỉnh thần, bắt nạt thể chất và bắt nạt công nghệ; hậu quả của bắt nạt học đường và cách giải quyết.
  • Video về bắt nạt học đường.
  • Biểu mẫu hướng dẫn HS xây dựng kế hoạch hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
  • SGK và SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.

2. Đối với HS

  • Lớp/ tổ trực tuần xây dựng chương trình, cử người dẫn chương trình (MC), xây dựng kịch bản và tập dượt diễn tiểu phẩm về tình huống bị bắt nạt học đường theo sự phân công.
  • Các câu chuyện/ tình huống điển hình, các video, tranh ảnh và tờ rơi về phòng chống bắt nạt học đường.
  • SGK và SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9.
  • Giấy A0; bút dạ màu xanh, đỏ; bút màu; thẻ màu.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới

Hoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đề

a. Mục tiêu

- HS có thêm kiến thức về bắt nạt học đường và biết cách tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.

- Định hướng cho HS tham gia các hoạt động trải nghiệm của nội dung 2.

b. Tổ chức thực hiện

- MC giới thiệu tóm tắt tiểu phẩm và ý nghĩa của tiểu phẩm về tình huống bị bắt nạt học đường.

- HS được phân công diễn tiểu phẩm.

- MC động viên các bạn nêu cảm nhận và những điều thu nhận được qua xem tiểu phẩm.

- MC giới thiệu chuyên gia diễn giả được mời đến trường và nội dung trao đổi của chuyên gia.

- Chuyên gia giới thiệu ngắn gọn về bản thân, làm quen với HS và trao đổi về chủ đề phòng chống bắt nạt học đường, tập trung vào những nội dung sau:

  • Nhận diện dấu hiệu của nạn nhân bị bắt nạt học đường.
  • Hành vi bắt nạt học đường thường diễn ra như thế nào? Nạn nhân là ai?
  • Nguyên nhân của bắt nạt học đường.
  • Hậu quả của bắt nạt học đường. 
  • Cách phòng chống bắt nạt học đường.

- GV/ MC mời HS đặt một số câu hỏi cho chuyên gia về phòng chống bắt nạt học đường như:

+ HS cần làm gì để phòng chống bắt nạt học đường?

+ HS gặp khó khăn gì khi phản ứng lại với các tình huống bắt nạt học đường?

- HS cũng có thể hỏi chuyên gia về các tình huống bắt nạt học đường mà HS biết hoặc đã trải qua để được giải đáp.

- Chuyên gia kết thúc nội dung buổi trao đổi: tóm lược những thông điệp chính về bắt nạt học đường và các cách thức phòng chống bắt nạt học đường; cung cấp một số địa chỉ HS có thể liên hệ/ tìm kiếm trong trường hợp bị bắt nạt học đường như: phòng tham vấn học đường, Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111.

- Đại diện BGH nhà trường cảm ơn sự tham gia của chuyên gia/ diễn giả khách mời.

- Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh/ TPT Đội kết luận dựa vào nội dung buổi trao đổi và đưa ra thông điệp mang tính cam kết của HS để xây dựng ngôi trường “Không bạo lực”.
 

Tuần 2 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục - Phòng chống bắt nạt học đường 

(1 tiết)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Tìm hiểu về các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
  • Thực hiện xây dựng kế hoạch và đánh giá tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

  • Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực riêng: 

  • Rèn luyện kĩ năng tổ chức các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.

3. Phẩm chất

  • Có tinh thần trách nhiệm trong học tập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC 

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
  • Máy tính, máy chiếu (nếu có).

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.

d. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Chiếc ghế quyền lực.

c. Sản phẩm: HS tích cực tham gia trò chơi và biết ý nghĩa một số từ khóa liên quan đến “Phòng chống bắt nạt học đường”.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia HS cả lớp thành 2 đội tham gia trò chơi Chiếc ghế quyền lực.

- GV phổ biến luật chơi:

+ HS đặt 2 chiếc ghế ở phía trước bảng sao cho 2 người ngồi trên ghế quay lưng lại phía bảng và không nhìn thấy chữ ghi trên bảng. Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội cử 1 bạn đại diện lên ngồi vào ghế, những thành viên còn lại sẽ đứng đối diện với bạn đang ngồi ở ghế của đội mình.

+ GV/ quản trò viết một từ liên quan đến bắt nạt học đường bất kì lên bảng, ví dụ như: bắt nạt, đánh bạn, sợ hãi, buồn chán, sợ đi học,... Các bạn trong mỗi đội sẽ phải diễn tả từ trên bảng bằng lời nói, cử chỉ, hành động mà không được nhắc đến từ đó để bạn HS ngồi ở ghế đoán và nói ra từ ghi trên bảng.

+ Đội nào đoán đúng nhiều từ là đội chiến thắng.

- GV tổ chức cho HS chơi trong khoảng thời gian là 5 phút.

- Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu một vài HS trả lời câu hỏi: Nêu cảm nhận về ý nghĩa của trò chơi.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi.

- HS chơi thử để hiểu rõ hơn về cách chơi và luật chơi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời cả lớp tham gia chơi trò chơi.

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày cảm nhận về ý nghĩa của trò chơi.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Bắt nạt học đường là hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất hay tinh thần để đe dọa, làm tổn thương đến người khác của một hoặc nhiều học sinh đối với những cá nhân khó khăn trong việc tự bảo vệ bản thân mình.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bắt nạt học đường là một vấn đề nghiêm trọng trong môi trường giáo dục, ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần và sự phát triển của học sinh. Để phòng chống bắt nạt học đường, cần có các biện pháp đồng bộ và sự tham gia của nhiều bên liên quan, bao gồm nhà trường, giáo viên, phụ huynh, và bản thân học sinh. Để hiểu rõ hơn về biện pháp phòng chống bắt nạt học đường, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay – Chủ đề 1 - Tuần 2: Phòng chống bắt nạt học đường.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ được những hoạt động phòng chống bắt nạt học đường mà bản thân đã tham gia hoặc đã biết và cảm nhận sau khi tham gia những hoạt động đó. 

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, chia sẻ về các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường mà em biết hoặc đã tham gia.

c. Sản phẩm: Các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường mà HS biết hoặc đã tham gia.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV giới thiệu: 

+ Hiện nay, trong môi trường học đường xuất hiện nhiều dạng bắt nạt như bắt nạt bằng lời nói, bắt nạt trực tuyến, bắt nạt thân thể, bắt nạt mối quan hệ,…

+ Những hành vi bắt nạt học đường đã làm cho mối quan hệ bạn bè không còn thân thiết, gắn bó và văn minh.

+ Chúng ta cần cùng nhau tìm hiểu các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.

- GV chia lớp thành 2 nhóm lớn, yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ:

+ Nhóm 1: Em hãy chia sẻ các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường mà em đã biết.

+ Nhóm 2: Em hãy chia sẻ các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường mà em đã tham gia.

- GV hướng dẫn các nhóm điền kết quả thảo luận vào mẫu bảng sau:

HĐ phòng chống bắt nạt học đường mà em đã biết

HĐ phòng chống bắt nạt học đường mà em đã tham gia

- ...

- ...

- ...

- ...

- GV trình chiếu cho HS xem một số hình ảnh/ video về hoạt động phòng chống bắt nạt học đường. (đính kèm phía dưới Hoạt động)

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thực hiện nhiệm vụ được phân công, vận dụng hiểu biết để hoàn thành bảng.

- GV quan sát, hướng dẫn HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện một số HS chia sẻ các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường mà em đã biết hoặc đã tham gia.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Có nhiều hoạt động phòng chống bắt nạt học đường mà em đã biết hoặc tham gia như: truyền thông nâng cao nhận thức và kĩ năng phòng chống bắt nạt học đường cho HS; xây dựng bộ Quy tắc ứng xử trong trường học; diễn đàn; thi tìm hiểu về bắt nạt học đường,...

- GV chuyển sang nội dung mới.

1. Tìm hiểu về hoạt động phòng chống bắt nạt học đường 

Các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường:

- Thiết kế hình ảnh và khẩu hiệu tuyên truyền phòng chống bắt nạt học đường.

- Tổ chức các diễn đàn, thi tìm hiểu, diễn tiểu phẩm,... về phòng chống bắt nạt học đường.

- Rèn luyện các kĩ năng phòng chống bắt nạt học đường.

HÌNH ẢNH/ VIDEO VỀ HOẠT ĐỘNG

 PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG

Rèn kỹ năng phòng chống bạo lực học đường trong nhà trường

Thi tìm hiểu về phòng 

chống bắt nạt học đường

Phòng, chống bắt nạt học đường và bắt nạt trực tuyến" cùng trường TH Phan  Chu Trinh - Trung tâm tư vấn tâm lý và đào tạo Ý Tưởng Việt

Tuyên truyền phòng 

chống bắt nạt học đường

CHƯƠNG TRÌNH KĨ NĂNG SỐNG" PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG"

Tổ chức chương trình kĩ năng sống về phòng chống bạo lực học đường

Học sinh Vân Nội tham gia sự kiện truyền thông “Phòng ngừa ứng phó với bạo  lực học đường, xây dựng trường học an toàn, thân thiện“ do Hội Liên hiệp Phụ

Truyền thông về phòng

chống bạo lực học đường

* Video về phòng chống bạo lực học đường: 

Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Xây dựng được kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.

- Thực hiện được hoạt động phòng chống bắt nạt học đường theo kế hoạch đã xây dựng.

b. Nội dung: GV chia lớp thành các nhóm, thực hiện nhiệm vụ theo các nội dung sau:

  • Lựa chọn và lập kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.
  • Thực hiện kế hoạch truyền thông về phòng chống bắt nạt học đường theo kế hoạch đã xây dựng.

c. Sản phẩm: Kế hoạch và kết quả thực hiện kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Lựa chọn và lập kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4-6 HS/ nhóm).

- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Lựa chọn 1 hoạt động phòng chống bắt nạt học đường phù hợp với khả năng và lập kế hoạch tổ chức hoạt động đó.

- GV hướng dẫn cho HS thực hiện nhiệm vụ: Dựa vào các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường đã chia sẻ ở hoạt động 1 và gợi ý Kế hoạch tổ chức thi tuyên truyền viên giỏi về phòng chống bắt nạt học đường ở mục 1, hoạt động 2 SGK tr.6, 7 để thực hiện nhiệm vụ.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học, thảo luận và lựa chọn hoạt động truyền thông sẽ thực hiện, sau đó lập kế hoạch tổ chức hoạt động theo gợi ý của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, góp ý và rút kinh nghiệm (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.

- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.

2. Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường 

2.1. Lựa chọn và lập kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

Kế hoạch tổ chức hoạt động phòng chống bắt nạt học đường. (đính kèm phía dưới Nhiệm vụ 1)

 

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THI TUYÊN TRUYỀN VIÊN GIỎI VỀ 

PHÒNG CHỐNG BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG

Nhóm thực hiện: Nhóm 1.

Thời gian thực hiện: Ngày ... tháng ... năm ...

Địa điểm thực hiện: Lớp 9B1, Trường Trung học cơ sở Hòa Bình.

Đối tượng tham gia: Học sinh lớp 9B1, Trường Trung học cơ sở Hòa Bình.

Công việc cần chuẩn bị:

- Dẫn chương trình: Duy Long.

- Tài liệu: Thu Hương, Đình Vinh.

- Phần thưởng: Thành Công.

Thể lệ cuộc thi:

Nội dung tuyên truyền:

Các hình thức bắt nạt học đường.

+ Nguyên nhân của bắt nạt học đường.

+ Tác động tiêu cực của bắt nạt học đường đối với cá nhân học sinh, lớp học, nhà trường....

+ Những biện pháp cần thực hiện để phòng chống bắt nạt học đường.

- Hình thức thi: Thuyết trình, hùng biện, diễn tiểu phẩm....

- Tiêu chí chấm điểm: Nội dung đầy đủ, trình bày sáng tạo, có sản phẩm minh hoạ....

- Cách thức thi: Cá nhân hoặc nhóm.

Chương trình dự kiến:

- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu về cuộc thi và các thành phần tham gia.

- Thể hiện phần thi của các đội.

- Ban giám khảo công bố kết quả.

Tổng kết cuộc thi

- Đưa ra thông điệp phòng chống bắt nạt học đường.

- Cam kết không có hành vi bắt nạt học đường.

 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm tiến hành thực hiện kế hoạch truyền thông về hoạt động phòng chống bắt nạt học đường đã xây dựng và ghi chép lại kết quả.

- GV hướng dẫn cho HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm thực hiện kế hoạch tại cộng đồng, trường học, công viên với một nhóm đối tượng truyền thông bất kì và ghi chép hoặc quay video giới thiệu vào giờ Sinh hoạt lớp.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- Các nhóm HS thực hiện hoạt động theo kế hoạch đã xây dựng và ghi chép kết quả theo gợi ý của GV.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). 

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thực hiện kế hoạch truyền thông về hoạt động phòng chống bắt nạt học đường đã xây dựng vào tiết Sinh hoạt lớp.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, góp ý và rút kinh nghiệm (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường:

+ Tích cực rèn luyện kĩ năng sống.

+ Chấp hành tốt nội quy trường lớp.

+ Tránh xa bạo lực, nói không với bạo lực.

+ Nếu thấy hiện tượng bắt nạt học đường, phải kịp thời báo ngay cho nhà trường, thầy cô giáo hoặc cơ quan có thẩm quyền để kịp thời can thiệp và xử lí.

+ Học cách kiềm chế cảm xúc.

+ Tích cực tham gia vào các hoạt động tình nguyện nhà trường tổ chức, nhằm tăng tính hướng thiện.

- GV chuyển sang nội dung mới. 

2.2. Thực hiện kế hoạch truyền thông về hoạt động phòng chống bắt nạt học đường đã xây dựng

HS thực hiện kế hoạch truyền thông về hoạt động chống bắt nạt học đường đã xây dựng và ghi lại kết quả.

Hoạt động 3: Đánh giá hiệu quả các hoạt động phòng chống bắt nạt học đường

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đánh giá được hiệu quả hoạt động phòng chống bắt nạt học đường mà bản thân đã tham gia.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đánh giá hiệu quả của hoạt động phòng chống bắt nạt học đường theo các tiêu chí trong SGK tr.7.

------------------------------------------------

-----------------Còn tiếp----------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức

Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

GIÁO ÁN WORD CHỦ ĐỀ 7: EM VỚI THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

II. GIÁO ÁN POWERPOINT HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT  CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 3: TRÁCH NHIỆM VỚI BẢN THÂN

GIÁO ÁN POWERPOINT CHỦ ĐỀ 4: RÈN LUYỆN BẢN THÂN

Chat hỗ trợ
Chat ngay