Giáo án hoạt động trải nghiệm 9 kết nối chủ đề 4: Rèn luyện bản thân - Tuần 2
Giáo án chủ đề 4: Rèn luyện bản thân - Tuần 2 sách Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.
Xem: => Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Xem video về mẫu Giáo án hoạt động trải nghiệm 9 kết nối chủ đề 4: Rèn luyện bản thân - Tuần 2
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức đủ cả năm
Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 4: RÈN LUYỆN BẢN THÂN
(15 tiết – 5 tuần)
Tuần 2 – Tiết 1. Sinh hoạt dưới cờ – Tọa đàm về chủ đề Động lực – con đường dẫn đến thành công
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
Sau khi tham gia hoạt động này, HS:
- Hiểu được khái niệm về động lực và tầm quan trọng của động lực trong học tập và cuộc sống.
- Hình thành thái độ tích cực, tự tin và kiên trì trong học tập và cuộc sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Tài liệu tham khảo, bài viết, video liên quan đến chủ đề động lực.
- Bảng viết và bút lông để ghi chép các ý kiến thảo luận.
2. Đối với HS
- Chuẩn bị các câu hỏi và ý kiến cá nhân về chủ đề để thảo luận.
- Sổ tay, bút viết để ghi chép ý kiến và thông tin quan trọng.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động 1. Chào cờ, sơ kết thi đua tuần và phổ biến nhiệm vụ tuần mới
Hoạt động 2. Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu
- Hiểu rõ về khái niệm động lực và vai trò của nó trong cuộc sống.
- Chia sẻ và thảo luận về các phương pháp tạo động lực học tập và làm việc hiệu quả.
b. Tổ chức thực hiện
- Người dẫn chương trình giới thiệu về chủ đề buổi tọa đàm và mục tiêu cần đạt được.
- Trình chiếu một đoạn video ngắn hoặc slide giới thiệu về động lực, các ví dụ về những người thành công nhờ có động lực mạnh mẽ.
- NDCT đưa ra các câu hỏi cho HS thảo luận:
+ Theo em cần có những yếu tố gì để có thể thành công trong cuộc sống?
+ Động lực có vai trò như thế nào đối với thành công của mỗi người?
+ Những lúc bản thân nản chí, muốn bỏ cuộc, em cần phải làm gì để vượt qua những trở ngại đó và tạo động lực thúc đẩy bản thân?
- Mời một số học sinh hoặc giáo viên chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách tạo động lực và duy trì động lực trong học tập và cuộc sống.
- Giáo viên đưa ra những lời khuyên cụ thể để học sinh áp dụng vào học tập và cuộc sống.
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh để tiếp tục duy trì động lực trong tuần tới.
- Động viên học sinh áp dụng những gì đã học được để đạt được thành công trong học tập và cuộc sống.
Tuần 2 – Tiết 2. Hoạt động giáo dục – Thực hành tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động + Tạo động lực cho bản thân để thực hiện các hoạt động trong thực tiễn
(1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Đề xuất những cách tạo động lực phù hợp với mỗi tình huống.
- Tạo động lực cho bản thân khi thực hiện các hoạt động ở gia đình, lớp học, nhà trường.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Rèn luyện thực hiện tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động.
- Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ, cố gắng vươn lên để đạt được kết quả tốt trong học tập và rèn luyện.
- Có trách nhiệm xây dựng và thực hiện các hoạt động học tập, sinh hoạt hợp lí.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Kết nối tri thức với cuộc sống.
- Đồ dùng học tập theo yêu cầu của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.
d. Nội dung: GV cho HS lắng nghe và hát theo bài hát Bay lên nhé ước mơ học trò và trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát Bay lên nhé ước mơ học trò.
c. Sản phẩm: HS chia sẻ cảm nhận của bản thân sau khi nghe bài hát Bay lên nhé ước mơ học trò.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV ổn định tổ chức lớp học.
- GV cho HS lắng nghe và khuyến khích HS hát theo bài hát Bay lên nhé ước mơ học trò.
https://www.youtube.com/watch?v=St1bhxqAQW8
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát Bay lên nhé ước mơ học trò.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe bài hát và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS chia sẻ cảm nhận của bản thân sau khi nghe bài hát Bay lên nhé ước mơ học trò.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Bài hát Bay lên nhé ước mơ học trò như một nguồn động viên tinh thần, tiếp thêm sức mạnh cho các học sinh trong hành trình học tập và phát triển. Dám ước mơ lớn, không ngại ngần trước những thử thách và khó khăn.Bài hát là nguồn động viên các em hãy tin tưởng vào bản thân, vào những giá trị mà mình đang theo đuổi và không ngừng phấn đấu để biến những ước mơ thành hiện thực.
- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Thực hiện có trách nhiệm các nhiệm vụ được giao là hành động hoàn thành công việc hoặc nhiệm vụ được giao một cách chu đáo, tận tâm, và đạt kết quả tốt nhất có thể. Điều này bao gồm việc đảm bảo chất lượng công việc, tuân thủ các tiêu chuẩn và thời hạn, và sẵn sàng chịu trách nhiệm cho các kết quả mà mình đạt được. Chúng ta cùng vào bài học – Chủ đề 4 – Tuần 2: Tạo động lực cho bản thân (Hoạt động 2, 3).
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Thực hành tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS đề xuất được những cách tạo động lực phù hợp với mỗi tình huống.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm, thực hành tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động trong các tình huống SGK tr.23, 24.
c. Sản phẩm: HS thực hành tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động trong các tình huống.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM | |||
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ). - GV yêu cầu các nhóm đọc tình huống 1, 2, 3 trong SGK tr.23, 24 và thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: + Nhóm 1, 2: Đề xuất cách tạo động lực cho nhân vật trong tình huống 1:
+ Nhóm 3, 4: Đề xuất cách tạo động lực cho nhân vật trong tình huống 2:
+ Nhóm 5, 6: Đề xuất cách tạo động lực cho nhân vật trong tình huống 3:
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS vận dụng hiểu biết, đề xuất cách tạo động lực cho nhân vật trong các tình huống. - GV quan sát, hướng dẫn HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV mời đại diện một số HS trình bày kết quả thảo luận. - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, kết luận: HS cần tự rèn luyện thường xuyên tạo động lực cho bản thân để thực hiện được những mục tiêu mình đặt ra một cách hiệu quả hơn. - GV chuyển sang hoạt động tiếp theo. | 2. Thực hành tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động - Tình huống 1: Cách tạo động lực cho nhân vật Bảo: + Nghiên cứu kỹ về chủ đề, thu thập thông tin và viết bài tham luận một cách cẩn thận. + Đây là cơ hội để phát triển kỹ năng giao tiếp và thuyết trình, điều này sẽ rất hữu ích cho tương lai. + Nhận sự ủng hộ từ bạn bè và gia đình - Tình huống 2: Cách tạo động lực cho nhân vật Trúc: + Nghe nhạc hoặc podcast yêu thích khi lau dọn để tạo không khí vui vẻ. + Chia nhỏ công việc lau dọn thành các phần nhỏ hơn để không cảm thấy quá tải. + Tự thưởng cho mình một điều gì đó yêu thích sau khi hoàn thành công việc dọn dẹp. - Tình huống 3: Cách tạo động lực cho nhân vật Dung: + Xác định mục tiêu học tập rõ ràng. + Tham gia các lớp học thêm hoặc các câu lạc bộ tiếng Anh để cải thiện kỹ năng. + Không ngại hỏi bạn bè hoặc thầy cô khi gặp khó khăn, giúp Dung cảm thấy tự tin hơn. |
-----------------------------------
------------------- Còn tiếp -------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án hoạt động trải nghiệm 9 kết nối tri thức đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức
Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức
Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức