Giáo án kì 2 Toán 9 kết nối tri thức
Đầy đủ giáo án kì 2, giáo án cả năm Toán 9 kết nối tri thức. Bộ giáo án chất lượng, chỉn chu, được hỗ trợ tốt nhất hiện nay. Khi mua giáo án được tặng thêm: bộ phiếu trắc nghiệm, bộ đề kiểm tra theo cấu trúc mới. Giáo án được gửi ngay và luôn. Có thể xem trước bất kì bài nào phía dưới trước khi mua.
Một số tài liệu quan tâm khác
Phần trình bày nội dung giáo án
I. GIÁO ÁN WORD KÌ 2 TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC
- Giáo án Toán 9 Kết nối bài 18: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- Giáo án Toán 9 Kết nối bài 19: Phương trình bậc hai một ẩn
- Giáo án Toán 9 Kết nối chương VI Luyện tập chung (1)
- Giáo án Toán 9 Kết nối bài 20: Định lí Viète và ứng dụng
- Giáo án Toán 9 Kết nối bài 21: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Giáo án Toán 9 Kết nối chương VI Luyện tập chung (2)
- Giáo án Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương VI
- Giáo án Toán 9 Kết nối bài 22: Bảng tần số và biểu đồ tần số
- Giáo án Toán 9 Kết nối bài 23: Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối
- Giáo án Toán 9 Kết nối chương VII Luyện tập chung
- ……………..
- Giáo án Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương VIII
- Giáo án Toán 9 Kết nối bài 27: Góc nội tiếp
- Giáo án Toán 9 Kết nối bài 28: Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác
- Giáo án Toán 9 Kết nối chương IX Luyện tập chung (1)
- Giáo án Toán 9 Kết nối bài 29: Tứ giác nội tiếp
- Giáo án Toán 9 Kết nối bài 30: Đa giác đều
- Giáo án Toán 9 Kết nối chương IX Luyện tập chung (2)
- Giáo án Toán 9 Kết nối bài tập cuối chương IX
- Giáo án Toán 9 Kết nối bài 31: Hình trụ và hình nón
- Giáo án Toán 9 Kết nối bài 32: Hình cầu
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG VII. TẦN SỐ VÀ TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI
BÀI 24. BẢNG TẦN SỐ, TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI GHÉP NHÓM VÀ BIỂU ĐỒ (3 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Thiết lập bảng tần số ghép nhóm, bảng tần số tương đối ghép nhóm.
Vẽ biểu đồ để biểu diễn bảng tần số ghép nhóm.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.
Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, phân tích, lập luận để giải thích khái niệm tần số tương đối ghép nhóm.
Mô hình hóa toán học: mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán gắn với lập bảng tần số ghép nhóm.
Giải quyết vấn đề toán học: giải quyết được các bài toán thực tiễn liên quan đến ý nghĩa, tính giá trị của các đại lượng thông qua biểu đồ tần số ghép nhóm.
Giao tiếp toán học: đọc, hiểu thông tin toán học.
Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay và thước kẻ.
3. Phẩm chất
Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...
2 - HS:
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Gợi động cơ, tạo tình huống xuất hiện bài toán ghép nhóm mẫu số liệu.
b) Nội dung: GV tổ chức cho HS thu thập dữ liệu bằng trả phiếu hỏi.
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi và hoàn thiện các bài tập được giao.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV có thể chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm sẽ thực hiện phát phiếu hỏi để thu thập dữ liệu trong nhóm mình.
+ Nhóm trưởng và nhóm phó thu thập, kiểm phiếu rồi cử đại diện nhóm ghi kết quả lên bảng.
- GV yêu cầu HS đếm số lựa chọn mỗi loại và đặt ra câu hỏi: “Chúng ta biểu diễn dữ liệu thu được như thế nào?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “Để trả lời cho câu hỏi Biểu diễn dữ liệu thu được như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay”.
Bảng tần số, tần số tương đối ghép nhóm và biểu đồ.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: BẢNG TẦN SỐ, TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI GHÉP NHÓM
Hoạt động 1: Bảng tần số, tần số tương đối ghép nhóm
a) Mục tiêu:
- HS nhận biết được khái niệm bảng tần số ghép nhóm và bảng tần số tương đối ghép nhóm.
b) Nội dung:
- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, HS thực hiện HĐ1; Luyện tập 1, 2 và các Ví dụ để rút ra khái niệm bảng tần số ghép nhóm và bảng tần số tương đối ghép nhóm.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, HS nêu lời giải của các câu hỏi trong hoạt động và ví dụ.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS thực hiện HĐ1 trong SGK. Giáo viên chủ nhiệm lớp 9C đã thu được kết quả như sau: Thời gia tự học dưới 1 giờ có 10 bạn; từ 1 giờ đến dưới 2 giờ có 15 bạn; từ 2 giờ đến dưới 3 giờ có 8 bạn; từ 3 giừo đến dưới 4 giờ có 4 bạn. Dựa vào dữ liệu trên, hãy hoàn thiện các bảng sau vào vở:
Bảng 7.1
Bảng 7.2 + GV yêu cầu HS nhắc lại về khái niệm Tần số và cách tính Tần số tương đối để thực hiện yêu cầu. - GV viết bảng hoặc trình chiếu nội dung trong Khung kiến thức.
GV cho HS hoạt động cá nhân Ví dụ 1 + Sau đó gọi 2 HS lên bảng lập bảng tần số ghép nhóm và bảng tần số tương đối ghép nhóm + Các HS khác lắng nghe và nhận xét. - GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân Luyện tập 1 Cho bảng tần số ghép nhóm về tuổi thọ của một số ong mật cái như sau:
a) Đọc và giải thích bảng thống kê trên. b) Lập bảng tần số tương đối ghép nhóm cho bảng thống kê này. + Sau đó chọn hai HS đại diện lên bảng lập bảng tần số và trả lời các câu hỏi; các HS theo dõi, nhận xét và góp ý. + GV tổng kết. - GV cho HS hoạt động cá nhân Ví dụ 2 + Sau đó gọi 2 HS lên bảng lập bảng tần số ghép nhóm và bảng tần số tương đối ghép nhóm. + Các HS khác lắng nghe và nhận xét. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi thực hiệ Luyện tập 2 Chỉ số phát triển con người ( HDI) là chie tiêu tổng hợp phản áh các mặt thu nhập, sức khỏe, giáo dục của người dân trong một quốc gia. Các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới được chia thành 4 nhóm theo HDI: Nhóm 1 ( rất cao) có HDI từ 0,8 trở lên; Nhóm 2 ( cao) có HDI từ 0,7 đến dưới 0,8; Nhóm 3 ( trung bình) có HDI từ 0,55 đến dưới 0,7; Nhóm 4 ( thấp) có HDI dưới 0,55. Năm 2021, chỉ số HDI của 11 quốc gia Đông Nam Á như sau: 0,939 0,829 0,803 0,8 0,705 0,703 0,699 0,607 0,607 0,607 0,593 0,585 Dựa vào bảng dữ liệu trên, hãy hoàn thành bảng tần số ghép nhóm sau:
+ Sau đó chọn hai nhóm đại diện trả lời các câu hỏi; các HS theo dõi, nhận xét và góp ý. + GV tổng kết. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở. - HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án. Cả lớp chúý thực hiện các yêu cầu của GV, chúý bài làm các bạn và nhận xét. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm + Nhắc HS ôn tập các nội dung đã học: Cách lập bảng tần số ghép nhóm và bảng tần số tương đối ghép nhóm. | 1. Bảng tần số, tần số tương đối ghép nhóm Tìm hiểu bảng tần số ghép nhóm và bảng tần số tương đối ghép nhóm HĐ1
Bảng 7.1
Khung kiến thức Bảng tần số ghép nhóm là bảng tần số của các nhóm số liệu:
Bảng tần số ghép nhóm Tần số của nhóm là số giá trị của mẫu số liệu lớn hơn hoặc bằng và nhỏ hơn . Bảng tần số tương đối ghép nhóm là bảng tần số tương đối của các nhóm số liệu:
Bảng tần số tương đối ghép nhóm Trong đó….. và là tần số tương đối của nhóm …. là tần số tương đối của nhóm . Ví dụ 1: SGK-tr.47 Hướng dẫn giải (SGK-tr.47)
Luyện tập 1 a) Các nhóm số liệu [30; 40), [40; 50), [50; 60) với tần số tương ứng là 12, 23, 15. b) Bảng tần số tương đối ghép nhóm:
Ví dụ 2: SGK-tr.47 Hướng dẫn giải (SGK-tr.47)
Luyện tập 2 Bảng tần số ghép nhóm:
|
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
CHƯƠNG VII. TẦN SỐ VÀ TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI
BÀI 23. BẢNG TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI VÀ BIỂU ĐỒ TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:
Thiết lập được bảng tần số tương đối, biểu đồ tần số tương đối.
Giải thích được ý nghĩa, vai trò của tần số tương đối trong thực tiễn.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá
Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.
Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học; mô hình hóa toán học; giải quyết vấn đề toán học.
Tư duy và lập luận toán học: So sánh, phân tích dữ liệu, phân tích, lập luận để giải thích khái niệm tần số tương đối, bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối.
Mô hình hóa toán học: mô tả các dữ kiện bài toán thực tế, giải quyết bài toán gắn lập bảng tần số tương đối và vẽ biểu đồ.
Giải quyết vấn đề toán học: giải quyết được các bài toán thực tiễn liên quan đến ý nghĩa, vài trò của tần số tương đối.
Giao tiếp toán học: đọc, hiểu thông tin toán học.
Sử dụng công cụ, phương tiện học toán: sử dụng máy tính cầm tay và thước kẻ.
3. Phẩm chất
Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng.
Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao.
Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhóm bạn.
Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT (ghi đề bài cho các hoạt động trên lớp), các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học,...
2 - HS:
- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Gợi động cơ, tạo tình huống xuất hiện bài toán tính tần số tương đối.
b) Nội dung: GV đưa ra tình huống trong thực tiễn cần xác định tần số tương đối.
c) Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi và hoàn thiện các bài tập được giao.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV trình chiếu tình huống:
Điểm bài kiểm tra giữa học kì của một số bạn học sinh lớp 9A như sau:
Điểm | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Tần số | 3 | 2 | 8 | 8 | 6 | 3 |
Hãy tính tỉ lệ phần trăm số học sinh đạt điểm 10.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
Gợi ý đáp án:
HS quan sát bảng tần số và tính tỉ lệ phần trăm số học sinh đạt điểm 10:
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “Tỉ lệ phần trăm số học sinh đạt điểm 10 được gọi là tần số tương đối của điểm 10 trong mẫu số liệu trên. Chúng ta sẽ tìm hiểu thêm các tính chất của tần số tương đối và cách vẽ biểu đồ tần số tương đối trong bài học này.”.
Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1: BẢNG TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI
Hoạt động 1: Bảng tần số tương đối
a) Mục tiêu:
- Thông qua việc tổ chức hoạt động lấy bóng trong túi và tự ghi lại kết quả màu của quả bóng được lấy ra, HS rút ra khái niệm tần số tương đối và cách lập bảng tần số tương đối.
b) Nội dung:
- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện HS thực hiện HĐ1; Luyện tập 1 và VD1 trong SGK.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS nêu lời giải của các câu hỏi trong HĐ và ví dụ.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN | ||||||||||||||||||||||||
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV có thể chia lớp thành 3 nhómđể thực hiện HĐ1, mỗi nhóm thực hiện 10 lần lấy bóng và ghi lại kết quả. Có một túi kín đựng 10 quả bóng có cùng kích thước và khối lượng, mỗi quả có một trong các màu xanh, đỏ hoặc vàng. Thực hiện 30 lần lấy bóng, mỗi lần lấy 1 quả, ghi lại màu quả bóng được lấy ra sau đó tả lại bóng vào túi và trộn đều. a) Từ dữ liệu ghi lại, cho biết tần số xuất hiện của các quả bóng maù xanh, đỏ, vàng. Lập tỉ số giữa tần số và số lần lấy bóng. b) Đoán xem trong túi số lượng bóng có màu gì ít nhất, nhiều nhất. + Từ kết quả tổng hợp của ba nhóm lập bảng thống kê như yêu cầu và dự đoán số bóng có màu nào là ít nhất, nhiều nhất. Lưu ý: GV có thể thay đổi tổng số lần lấy bóng (không nhất thiết là 30 như phương án đưa ra) cho phù hợp với số nhóm chia, song tổng số lần lấy bóng của tất cả các nhóm không nên ít hơn 30. - GV trình chiếu hoặc viết bảng nội dung trong Khung kiến thức. Lưu ý: Tần số tương đối còn gọi là tần suất.
- GV cho HS thực hiện Câu hỏi trong SGK theo dữ kiệu thu được ở HĐ1.
- GV cho HS hoạt động cá nhân thực hiện Ví dụ 1, sau đó gọi 2 HS trả lời câu hỏi a và câu hỏi b; các HS khác lắng nghe và nhận xét. + GV có thể giải thích thêm về chỉ số chất lượng không khí và mối liên hệ với sức khoẻ: Chỉ số ô nhiễm không khí là một thước đo đánh giá chất lượng không khí hằng ngày, cho biết không khí xung quanh ta là sạch hay ô nhiễm, ô nhiễm đến mức độ nào. Rủi ro đối với sức khỏe cộng đồng càng cao khi chỉ số ô nhiễm không khí càng lớn. + GV có thể khuyến khích HS tự tìm hiểu thông tin về chỉ số chất lượng không khí trên Internet, hoặc sách, báo, … từ đó rút ra điều cần lưu ý cho bản thân để bảo vệ sức khoẻ, hay thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. - GV chia lớp thành các nhóm theo tổ, các nhóm cùng thảo luận và thực hiện Luyện tập 1. Quay 50 lần một tấm bìa hình tròn được chia thành ba hình quạt với các màu xanh, đỏ, vàng. Quan sát và ghi lại mũi tên chỉ vào hình quạt có màu nào khi tấm bài dừng lại. Kết quả thu được như sau: a) Lập bảng tần số tương đối cho kết quả thu được. b) Ước lượng xác suất mũi tên chỉ vào hình quạt màu đỏ. + Nhóm nào nhanh nhất sẽ trình bày bài làm của nhóm mình. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HĐ cá nhân: HS suy nghĩ, hoàn thành vở. - HĐ cặp đôi, nhóm: các thành viên trao đổi, đóng góp ý kiến và thống nhất đáp án. Cả lớp chúý thực hiện các yêu cầu của GV, chúý bài làm các bạn và nhận xét. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm + Bảng tần số tương đối. | 1. Bảng tần số tương đối Tần số tương đối và bảng tần số tương đối HĐ1 Mô phỏng kết quả a) Sau khi thực hiện 30 lần lấy bóng, ta thu được bảng tần số như sau:
Tỉ số giữa tần số quả bóng màu xanh và tần số lấy bóng là Tỉ số giữa tần số quả bóng màu đỏ và tần số lấy bóng là Tỉ số giữa tần số quả bóng màu vàng và tần số lấy bóng là b) Dự đoán rằng trong túi có số lượng bóng xanh là nhiều nhất, bóng vàng là ít nhất.
Khung kiến thức Cho …., là các giá trị khác nhau của mẫu dữ liệu cơ . Tần số tương đối của các giá trị là tỉ số giữa tần số của với . Bảng sau đây được gọi là bảng tần số tương đối
ở đó …. và là tần số tương đối của …. là tần số tương đối của . Câu hỏi - Tùy vào dữ liệu thu được của mỗi lớp học, GV cho HS thực hiện yêu cầu.
Ví dụ 1: SGK-tr.37 Hướng dẫn giải (SGK-tr.38)
Luyện tập 1 a) Bảng tần số tương đối:
b) Ước lượng xác suất mũi tên chỉ vào hình quạt màu đỏ là 50%.
|
TIẾT 2. BIỂU ĐỒ TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI
Hoạt động 2: Biểu đồ tần số tương đối
a) Mục tiêu:
+ HS nhận biết biểu đồ tần số tương đối và lập được biểu đồ tần số tương đối của một dãy dữ liệu cho trước.
b) Nội dung:
- HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện HĐ2, Luyện tập 2 và các Ví dụ trong SGK.
c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, nêu lời giải của các câu hỏi trong hoạt động và ví dụ. Hình thành được cách vẽ biểu đồ tần số tương đối.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
II. TRẮC NGHIỆM KÌ 2 TOÁN 9 KẾT NỐI TRI THỨC
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài 18: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài 19: Phương trình bậc hai một ẩn
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Chương 6 Luyện tập chung (1)
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài 20: Định lí Viète và ứng dụng
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài 21: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Chương 6 Luyện tập chung (2)
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài tập cuối chương VI
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài 22: Bảng tần số và biểu đồ tần số
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài 23: Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Chương 7 Luyện tập chung
- …………….
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Chương 8 Luyện tập chung
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài tập cuối chương VIII
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài 27: Góc nội tiếp
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài 28: Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Chương 9 Luyện tập chung (1)
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài 29: Tứ giác nội tiếp
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài 30: Đa giác đều
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Chương 9 Luyện tập chung (2)
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài tập cuối chương IX
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài 31: Hình trụ và hình nón
- Phiếu trắc nghiệm Toán 9 kết nối Bài 32: Hình cầu
CHƯƠNG VI: HÀM SỐ . PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
BÀI 19: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Dạng tổng quát của phương trình bậc hai một ẩn là:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn
A.
B.
C.
D.
Câu 3: Xác định hệ số của phương trình
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Nếu thì
A. hoặc
B. hoặc
C. hoặc
D. hoặc
Câu 5: Nếu thì
A. hoặc
B.
C.
D. và
Câu 6: Biệt thức của phương trình bậc hai là:
A.
B.
C.
D.
Câu 7: Phương trình bậc hai một ẩn có 2 nghiệm phân biệt khi:
A.
B.
C.
D.
Câu 8: Phương trình bậc hai một ẩn có nghiệm kép khi:
A.
B.
C.
D.
Câu 9: Phương trình bậc hai một ẩn vô nghiệm khi:
A.
B.
C.
D.
Câu 10: Công thức của phương trình bậc hai một ẩn với biệt thức
A.
B.
C.
D.
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Câu 1: Xác định hệ số của phương trình (với là tham số)
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Đưa phương trình: về dạng . Tìm các hệ số .
A.
B.
C.
D.
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
CHƯƠNG VII: TẦN SỐ VÀ TẦN SỐ TƯƠNG ĐỐI
BÀI 22: BẢNG TẦN SỐ VÀ BIỂU ĐỒ TẦN SỐ
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
1. NHẬN BIẾT (10 câu)
Câu 1: Tần số của một giá trị là:
A. số lần xuất hiện gái trị đó trong mẫu dữ liệu
B. tần số giá trị trong mẫu dữ liệu
C. số lần mà dữ liệu biểu diễn trong mẫu
D. tần số mà dữ liệu biểu diễn trong mẫu
Câu 2: Bảng tần số là:
A. bảng thống kê cho biết mẫu của các giá trị trong mẫu dữ liệu
B. bảng thống kê cho biết tần số của các giá trị trong mẫu dữ liệu
C. bảng dữ liệu cho biết tần số của các giá trị trong mẫu dữ liệu
D. bảng thống kê cho biết tần số của các giá trị trong tần số.
Câu 3: Biểu đồ tần số là:
A. biểu đồ biểu diễn giá trị của dữ liệu tần số trong 1 đơn vị thời gian
B. biểu đồ hình quạt biểu diễn 1 và chỉ một gái trị tần số
C. biểu đồ biểu diễn bảng tần số
D. biểu đồ cơ sở dữ liệu cho dữ liệu
Bảng sau đây ghi lại tên các bạn phải trực nhật vào các ngày trong tuần của lớp 9A, mỗi lần trực nhật ghi tên một lần:
Ngày | Thứ 2 | Thứ 3 | Thứ 4 | Thứ 5 | Thứ 6 | Thứ 7 |
Tên | Ngọc, Vinh | Thanh, Thành | Thành, Vinh | Thành, Ngọc | Việt, Thành | Giang, Thanh |
Hãy trả lời câu 4 - câu 6.
Câu 4: Trong tuần bạn Ngọc phải trực nhật bao nhiêu lần?
A. 2 lần
B. 3 lần
C. 4 lần
D. 1 lần
Câu 5: Dựa vào bảng thống kê, bạn nào phải trực nhật nhiều nhất?
A. Thành
B. Vinh
C. Ngọc
D. Thanh
Câu 6: Bảng tần số cho dữ liệu trên là:
A.
Tên | Ngọc | Thanh | Thành | Vinh | Việt | Giang |
Tần số | 2 | 2 | 3 | 2 | 1 | 1 |
B.
Tên | Ngọc | Thanh | Thành | Vinh | Việt | Giang |
Tần số | 3 | 2 | 3 | 2 | 1 | 1 |
C.
Tên | Ngọc | Thanh | Thành | Vinh | Việt | Giang |
Tần số | 2 | 2 | 2 | 2 | 1 | 1 |
D.
Tên | Ngọc | Thanh | Thành | Vinh | Việt | Giang |
Tần số | 3 | 2 | 3 | 2 | 2 | 1 |
Cho đề bài sau, hãy trả lời câu 7 – câu 10:
Người ta reo một con xúc xắc được các chấm xuất hiện và biểu diễn được trong biểu đồ dưới:
Câu 7: Mặt một chấm xuất hiện bao nhiêu lần?
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Câu 8: Mặt 4 chấm xuất hiện bao nhiêu lần?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 9: Mặt nào xuất hiện nhiều nhất?
A. 4 chấm
B. 5 chấm
C. 2 chấm
D. 6 chấm
Câu 10: Mặt nào xuất hiện ít nhất?
A. 4 chấm
B. 6 chấm
C. 2 chấm
D. 1 chấm
2. THÔNG HIỂU (7 câu)
Cho đề bài sau: Một đội bóng đã thi đấu 26 trận trong một mùa giải. Số bàn thắng mà đội đó ghi đượctrong từng trận đấu được thống kê lại như sau:
2 | 3 | 2 | 3 | 3 | 1 | 0 | 3 | 1 | 0 | 1 | 1 | 2 |
2 | 4 | 0 | 0 | 2 | 2 | 0 | 5 | 4 | 2 | 0 | 2 | 0 |
Hãy trả lời câu 1 – câu 2
Câu 1: Tần số của các giá trị 0; 1; 2; 3; 4; 5 lần lượt là
A. 7; 4; 8; 4; 2; 1
B. 7; 4; 6; 4; 2; 1
C. 7; 4; 8; 5; 2; 1
D. 7; 5; 3; 4; 2; 1
--------------------------------------
--------------------- Còn tiếp ----------------------
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (400k)
- Giáo án Powerpoint (500k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
- Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm
Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k/năm
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
=> Nội dung chuyển phí: Nang cap tai khoan
=> Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Xem thêm tài liệu:
Từ khóa: giáo án kì 2 Toán 9 kết nối tri thức, bài giảng kì 2 môn Toán 9 kết nối tri thức, tài liệu giảng dạy Toán 9 kết nối tri thức