Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt

Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 9 chân trời sáng tạo cả năm

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CẢ LỚP ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Các em hãy sắp xếp các thẻ sau vào các nhóm: câu rút gọn, câu đặc biệt và câu đầy đủ thành phần.

Trời chiều

Mùa đông

Ôi

Đẹp quá!

Chưa!

Trời chiều

Ăn cơm chưa?

Đi không?

Rồi!

Sắp đến!

Nói đi!

Bông hoa thật đẹp!

Bầu trời trong xanh.

Mùa xuân là mùa của tình yêu.

Giọt sương mai còn đọng trên lá.

Lúa vàng óng ánh cả một vùng.

 

Câu đặc biệtCâu rút gọnCâu đầy đủ thành phần
Trời chiềuĂn cơm chưa?Bông hoa thật đẹp!
Mùa đôngĐi không?Bầu trời trong xanh.
ÔiRồi!Mùa xuân là mùa của tình yêu.
Đẹp quá!Sắp đến!Giọt sương mai còn đọng trên lá.
Chưa!Nói đi!Lúa vàng óng ánh cả một vùng.

 

BÀI 17. HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ BÍ ẨN

ÔN TẬP THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

CÂU RÚT GỌN VÀ CÂU ĐẶC BIỆT

 

Phần 1

Nhắc lại kiến thức

Phần 2

Luyện tập

Phần 3

Vận dụng

NỘI DUNG BÀI HỌC

 

PHẦN 1

NHẮC LẠI KIẾN THỨC

 

Em hãy dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau

Câu đặc biệt là gì?

Câu rút gọn là gì?

 

1. Câu rút gọn

  • Loại câu bị lược bỏ một hoặc một vài thành phần nào đó và có thể khôi phục lại (các) thành phần bị rút gọn nhờ ngữ cảnh.
  • Câu rút gọn bị tỉnh lược có thể khôi phục thành câu đầy đủ.

 

2. Câu đặc biệt

  • Loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ mà - chỉ có một nòng cốt đặc biệt. Loại câu này do một từ hoặc một cụm từ (trừ cụm chủ – vị) cấu tạo thành.
  • Dùng để bộc lộ cảm xúc, gọi – đáp hoặc chỉ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng, sự kiện,...
  • Có thể có thêm các thành phần phụ.

 

PHẦN 2

LUYỆN TẬP

 

Nhiệm vụ 1

Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

 

Câu 1: Câu đặc biệt trong đoạn văn sau dùng để làm gì?

Chim sâu hỏi chiếc lá:

- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu

A. Bộc lộ cảm xúc.

B. Gọi đáp.

C. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

D. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.

B. Gọi đáp.

 

Câu 2: Những thành phần nào của câu rút gọn?

A. Trạng ngữ.

B. Vị ngữ.

C. Chủ ngữ.

D. Cả chủ ngữ và vị ngữ.

C. Chủ ngữ.

 

Câu 3: Điền một từ hoặc cụm từ thích hợp và chỗ trống trong câu sau:

A. Văn xuôi.

B. Truyện cổ dân gian.

C. Truyện ngắn.

D. Văn vần (thơ, ca dao).

“Trong ….. ta thường gặp nhiều câu rút gọn.”

D. Văn vần (thơ, ca dao).

 

Câu 4: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?

A. Câu a, b.

B. Câu b, d.

C. Câu c, d.

D. Câu a, d.

  • Người ta là hoa đất.
  • Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
  • Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
  • Tấc đất tấc vàng.

B. Câu b, d.

 

Câu 5: Câu nào sau đây là câu đặc biệt?

A. Tôi thích ăn bánh mì.

B. Ở đây đẹp quá!

C. Mẹ đi chợ.

D. Quyển sách này hay.

B. Ở đây đẹp quá!

 

Nhiệm vụ 2

Luyện tập vận dụng

 

Giu-li-ét: – Chỉ có tên họ chàng là thù địch - của em thôi. Nhưng nếu chẳng phải là người họ Môn-ta-ghiu thì chàng cũng vẫn là chàng. Chàng ơi! Hãy mang tên họ nào khác đi! Thế nào là họ Môn-ta-ghiu nhỉ? [...] Rô-mê-ô chàng ơi, chàng hãy từ bỏ tên họ đi. Cái tên kia đâu có phải xương thịt của chàng, chàng hãy đổi nó lấy cả tấm thân em.

Câu 1. Tìm câu rút gọn trong các lời thoại kịch sau và cho biết thành phần nào của câu bị tỉnh lược:

 

Rô-mê-ô: - Đúng là từ miệng nàng nói ra nhé! Chỉ cần được nàng gọi là người yêu là tôi xin tức thì nhận tên thánh mới; từ nay trở đi, tôi không muốn bao giờ là Rô-mê-ô nữa.

(Sếch-xpia, Rô-mê-ô và Giu-li-ét)

 

Có 2 câu rút gọn trong lời thoại kịch này

Giu-li-ét: – Chỉ có tên họ chàng là thù địch - của em thôi. Nhưng nếu chẳng phải là người họ Môn-ta-ghiu thì chàng cũng vẫn là chàng. Chàng ơi! Hãy mang tên họ nào khác đi! Thế nào là họ Môn-ta-ghiu nhỉ? [...] Rô-mê-ô chàng ơi, chàng hãy từ bỏ tên họ đi. Cái tên kia đâu có phải xương thịt của chàng, chàng hãy đổi nó lấy cả tấm thân em.

Rô-mê-ô: - Đúng là từ miệng nàng nói ra nhé! Chỉ cần được nàng gọi là người yêu là tôi xin tức thì nhận tên thánh mới; từ nay trở đi, tôi không muốn bao giờ là Rô-mê-ô nữa.

 

Câu 2: Dựa vào ngữ cảnh, hãy chuyển các câu rút gọn tìm được ở bài tập 1 thành câu đầy đủ. So sánh câu rút gọn và câu đầy đủ để làm rõ tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong ngữ cảnh đó.

  • Hãy mang tên họ nào khác đi!
  • Đúng là từ miệng nàng nói ra nhé!

 

Hãy mang tên họ nào khác đi!

Chàng hãy mang tên họ nào khác đi!

Làm cho ý cầu khiến được thể hiện một cách mạnh mẽ và dứt khoát hơn.

 

Đúng là từ miệng nàng nói ra nhé!

Những lời này đúng là từ miệng nàng nói ra nhé!

  • Dồn nén các thông tin trong 1 câu, tạo mối liên kết giữa câu nói của Rô-mê-ô với những câu mà Giu-li-ét đã nói trước đó.
  • Làm tăng tính khẩu ngữ, tính tự nhiên cho câu nói.

 

Câu 3. Những câu văn in đậm sau rút gọn thành phần nào? Nêu tác dụng của việc dùng câu rút gọn trong các ngữ cảnh.

a. – Nhưng chiếc tàu chuyển động chứ?

– Thưa ngài, không! Nó bập bềnh trên sóng, chứ chẳng chuyển động chút nào.

(Giuyn Véc-nơ, Hai vạn dặm dưới biển)

b. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần.

(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)

 

Thưa ngài, không!

Rút gọn chủ ngữ và thành phần trung tâm của vị ngữ (động từ “chuyển động”), chỉ giữ lại từ phủ định (“không”)

Khôi phục: “Thưa ngài, những chiếc tàu không chuyển động!”

 

Ngày nào ít: ba lần.

  • Rút gọn chủ ngữ, thành phần trung tâm của vị ngữ (động từ “phá”) và bổ ngữ cho động từ (danh từ “bom”).
  • Giữ lại thành phần phụ chỉ số lần thực hiện hành động phá bom trong một ngày (“ba lần”).

Khôi phục: “Ngày nào ít: chúng tôi phá bom ba lần”.

Câu 4. Trong các đoạn văn (a,b) và lời thoại kịch (c) dưới đây, những câu nào là câu đặc biệt? Phân tích tác dụng của câu đặc biệt trong từng trường hợp.

a. Những hạt mưa gõ vào mái tôn tạo ra một âm thanh khác hẳn khi chúng rơi trên mái ngói.

Rầm rầm. Rầm rầm. Rầm rầm.

Nghe như có hàng ngàn con ngựa phi ngay trên đầu.

(Nguyễn Nhật Ánh, Tôi là Bê-tô)

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 9 chân trời sáng tạo cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (THƠ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Quê hương (Tế Hanh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Bếp lửa (Bằng Việt)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Làm một bài thơ tám chữ
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" (Chu Văn Sơn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Vườn Quốc gia Cúc Phương (Theo Đào Thị Luyến, Hoàng Trà My, Hoàng Lan Anh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ngọ Môn (Theo Lê Đình Phúc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI KÌ ẢO (TRUYỆN TRUYỀN KÌ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Truyện lạ nhà thuyền chài (Lê Thánh Tông)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. KHÁT VỌNG CÔNG LÍ (TRUYỆN THƠ NÔM)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Thúy Kiều báo ân, báo oán (Nguyễn Du)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (G. G. Mác-két)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ SỰ THẬT (TRUYỆN TRINH THÁM)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Chiếc mũ miện dát đá be-rô (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ngôi mộ cổ (Phạm Cao Củng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Viết một truyện kể sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM (THƠ SONG THẤT LỤC BÁT)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ (Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm: Phan Huy Ích)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG (KỊCH – BI KỊCH)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man (Lưu Quang Thuận – Lưu Quang Vũ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Tình yêu và thù hận (Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 10. TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA (THƠ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Nhớ rừng (Thế Lữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử

Chat hỗ trợ
Chat ngay