Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)

Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải). Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 9 chân trời sáng tạo cả năm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY!

 

KHỞI ĐỘNG

Hãy chia sẻ hiểu biết của em về một vị tướng tài của dân tộc Việt Nam.

 

Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn

Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Lý Thường Kiệt

Vua Quang Trung

 

BÀI 8. NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM

ÔN TẬP VĂN BẢN 2

HAI CHỮ NƯỚC NHÀ

 

NỘI DUNG BÀI HỌC

  • Nhắc lại kiến thức
  • Luyện tập
  • Vận dụng

 

PHẦN 1

NHẮC LẠI KIẾN THỨC

 

Dựa vào kiến thức đã học để trả lời các cau hỏi sau

  • Nhắc lại một số hiểu biết về tác giả Trần Tuấn Khải và hoàn cảnh sáng tác “Hai chữ nước nhà”.
  • Trình bày bố cục, mạch cảm xúc, chủ đề và cảm hứng chủ đạo của văn bản.
  • Trình bày yếu tố thi luật của thơ song thất lục bát trong văn bản “Hai chữ nước nhà”.

 

  • Các phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản như thế nào? Nêu tác dụng của các phương tiện phi ngôn ngữ.
  • Yếu tố thi luật của thể thơ song thất lục bát thể hiện trong văn bản như thế nào?
  • Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Hai chữ nước nhà”.

 

1. Tác giả

  • Quê ở Quang Xán, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.
  • Là nhà thơ, nhà văn, nhà báo, dịch giả danh tiếng.

Trần Tuấn Khải

(1895 – 1983)

 

  • Thơ văn chứa đựng nỗi niềm đau đáu trước cảnh nước mất nhà tan, thường mượn chuyện xưa tích cũ trong lịch sử dân tộc để gửi gắm tấm lòng yêu nước thương dân, thể hiện trách nhiệm của một nhà Nho đối với vận mệnh dân tộc.

 

2. Tác phẩm

  • Hoàn cảnh sáng tác: 1924, thời kỳ Pháp thuộc.
  • Nội dung: Lời người cha (Nguyễn Phi Khanh) khuyên dặn người con (Nguyễn Trãi) phải biết sống quên mình vì nước nhà.
  • Gồm 25 khổ thơ song thất lục bát và kết thúc bằng một dòng lục (“Con ơi! Hai chữ nước nhà!”).
  • Văn bản trong SGK trích từ dòng 29 đến dòng 64.

 

3. Bố cục, mạch cảm xúc, chủ đề, cảm hứng chủ đạo

a. Bố cục và mạch cảm xúc

Phần 1

(dòng 29- 32)

Nỗi đau xót, khắc khoải của người cha khi bị giặc bắt đưa sang Trung Quốc, nhờ con thay mình làm tròn bổn phận với nước nhà.

Phần 2

(dòng 33- 48)

Niềm tự hào của người cha khi nhắc chiến công hào hùng và bổn phận giữ gìn giang sơn.

Phần 3

(dòng 49- 64)

Cảm xúc tha thiết, mãnh liệt khi nhấn mạnh trách nhiệm của con là trang nam nhi.

 

b. Chủ đề

Lòng yêu nước và niềm đau đáu với vận mệnh dân tộc của người cha.

c. Cảm hứng chủ đạo

Ca ngợi tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc và thể hiện sự đồng tình với quan niệm của người cha về bổn phận của kẻ làm trai đối với vận mệnh “nước nhà”.

 

4. Thi luật

  • Số chữ, số dòng
  • Chín khổ thơ.
  • Mỗi khổ thơ gồm cặp song thất (bảy tiếng) và cặp lục bát (sáu – tám tiếng).

b. Vần

Cha xót phận tuổi già sức yếu (T),

Lỡ sa cơ đành chịu (T) bó tay (B),

Thân lươn bao quản vũng lầy (B),

Giang san gánh vác sau này (B) cậy con (B).

Con nên nhớ tổ tôn (B) khi trước…

 

4. Thi luật

c. Nhịp

Cha xót phận/ tuổi già sức yếu,

Lỡ sa cơ/ đành chịu bó tay,

Thân lươn/ bao quản/ vũng lầy,

Giang san/ gánh vác/ sau này/ cậy con.

 

5. Tổng kết

  • Nội dung
  • Những cảm xúc sâu lắng về tình yêu nước và nỗi đau thương trước cảnh nước mất nhà tan.
  • Bài học quý giá cho thế hệ trẻ, nhắc nhở chúng ta phải luôn ghi nhớ và tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.
  • Tình yêu quê hương đất nước mãi mãi là động lực thúc đẩy con người Việt Nam đoàn kết, chiến đấu và xây dựng đất nước.

 

5. Tổng kết

  • Nghệ thuật
  • Sử dụng các từ ngữ, hình ảnh có tác dụng tăng sức cảm hoá, thuyết phục trong lời khuyên của người cha đối với con.
  • Cách gieo vần, ngắt nhịp và cách sử dụng phép điệp từ và điệp cấu trúc góp phần tô đậm những dấu ấn vàng son trong lịch sử; đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng, tính cấp thiết của việc giúp nước nhà.

 

PHẦN 2

LUYỆN TẬP

 

Nhiệm vụ 1

Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

 

Câu hỏi 1: Mục đích chính của người cha khi nhắc đến những tấm gương anh hùng trong lịch sử là gì?

B. Cổ vũ, khích lệ con tiếp bước cha ông trả thù nhà, đền nợ nước.

A. Khoe khoang về quá khứ huy hoàng.

C. Chỉ trích thế hệ trẻ hiện tại.

D. Tỏ ra bi quan về tương lai.

 

Câu hỏi 2: Văn bản chủ yếu tập trung vào cảm xúc nào của người cha?

C. Lòng yêu nước và trách nhiệm với đất nước.

A. Nỗi buồn vì tuổi già sức yếu.

B. Niềm tự hào về truyền thống gia đình.

D. Sự lo lắng về tương lai của con cái.

 

Câu hỏi 3: Bố cục của văn được chia làm mấy phần chính?

C. 3 phần.

A. 1 phần.

B. 2 phần.

D. 4 phần.

 

Câu hỏi 4: Ở phần cuối của văn bản, người cha muốn nhắn nhủ điều gì với người con?

C. Nhắc nhở con về trách nhiệm của một đấng nam nhi đối với đấng sinh thành và đất nước .

A. Khuyên con nên chăm chỉ học hành.

B. Nhắc nhở con về bổn phận làm con.

D. Khuyên con nên đối xử tốt với bạn bè .

 

Câu hỏi 5: Thông điệp chính của văn bản là gì?

C. Hãy sống xứng đáng với lịch sử oai hùng của dân dộc, kì vọng của đấng sinh thành.

A. Khuyên con cái phải hiếu thảo với cha mẹ.

B. Ca ngợi vẻ đẹp của tình cha con.

D. Tôn vinh những người có công với đất nước.

 

Nhiệm vụ 2

Luyện tập theo văn bản

 

Câu 1: Phân tích tình cảm yêu nước và lòng căm thù giặc của tác giả qua tác phẩm Hai chữ nước nhà.

Câu 2: Làm rõ vai trò của hình tượng người cha và người con trong việc truyền tải tư tưởng yêu nước và tinh thần dân tộc trong tác phẩm.

Câu 3: Phân tích ý nghĩa của tựa đề Hai chữ nước nhà trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm.

 

Câu 1: Phân tích tình cảm yêu nước và lòng căm thù giặc của tác giả qua tác phẩm Hai chữ nước nhà.

  • Những lời thơ thể hiện sự đau đớn, tiếc nuối và phẫn uất trước cảnh nước mất nhà tan.
  • Nêu bật lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc và khao khát độc lập được tác giả gửi gắm trong tác phẩm.

 

Câu 2: Làm rõ vai trò của hình tượng người cha và người con trong việc truyền tải tư tưởng yêu nước và tinh thần dân tộc trong tác phẩm.

  • Đại diện cho hai thế hệ, với người cha mang theo nỗi đau mất nước, và người con là hy vọng về sự hồi sinh, độc lập của dân tộc.
  • Phân tích sự tiếp nối này để thấy được thông điệp về sức mạnh và trách nhiệm của mỗi thế hệ.

 

Câu 3: Phân tích ý nghĩa của tựa đề Hai chữ nước nhà trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm.

  • Ý nghĩa sâu sắc: Gợi lên tình yêu quê hương đất nước và trách nhiệm bảo vệ tổ quốc.
  • Không chỉ đề cập đến nỗi đau mất nước mà còn là lời kêu gọi tinh thần dân tộc, trách nhiệm của mỗi người dân.

 

PHẦN 3

VẬN DỤNG

 

Nhiệm vụ 1

Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi

 

NGỮ LIỆU 1

Nỗi lòng biết ngỏ cùng ai?

Thiếp trong cánh cửa chàng ngoài chân mây.

Trong cửa này đã đành phận thiếp,

Ngoài mây kia há kiếp chàng vay?

 

(Trích “Chinh phụ ngâm” – Đặng Trần Côn)

Những mong cá nước vui vầy,

Nào ngờ đôi ngả nước mây cách vời.

Thiếp chẳng tưởng ra người chinh phụ,

Chàng há từng học lũ vương tôn.

Cớ sao cách trở nước non,

Khiến người thôi sớm thôi hôm những sầu?

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ppt dạy thêm ngữ văn 9 chân trời sáng tạo cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay