Giáo án và PPT Toán 7 chân trời Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác
Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 8: Tính chất ba đường cao của tam giác. Thuộc chương trình Toán 7 chân trời sáng tạo. Giáo án được biên soạn chỉnh chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.
Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét
Giáo án ppt đồng bộ với word
Còn nữa....
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 chân trời sáng tạo
BÀI 8: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV chiếu Slide, đặt câu hỏi, dẫn dắt HS vào bài: Làm thế nào để tính khoảng cách từ mỗi điểm đến cạnh đối diện của một tam giác?
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đường cao của tam giác
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành HĐKP1 vào vở.
- GV đặt câu hỏi: Đường cao của tam giác là gì? Mỗi tam giác có bao nhiêu đường cao?
- GV yêu cầu HS áp dụng hoàn thành Thực hành 1 vào vở cá nhân.
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học vào vẽ cao của các loại tam giác khác nhau thông qua việc hoàn thành Vận dụng 1 vào vở.
Sản phẩm dự kiến:
HĐKP1:
Kết luận:
Đoạn thẳng vuông góc kẻ từ một đỉnh của một tam giác đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó.
Ví dụ 1: SGK – tr 77
Chú ý: Mỗi tam giác có ba đường cao.
Thực hành 1:
Vận dụng 1:
a) Đường cao từ đỉnh B của tam giác ABC là BA (vì BA AC).
b)
Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao của tam giác
- GV yêu cầu hoạt động nhóm thực hiện lần lượt các yêu cầu hoàn thành HĐKP2.
- GV đặt câu hỏi: Trình bày định lí ba đường cao của một tam giác.
- GV chú ý với HS về trực tâm của tam giác.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi thực hành sử dụng tính đồng quy của ba đường cao trong chứng minh hình học để rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt thông qua việc hoàn thành Thực hành 2.
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế tìm trực tâm của tam giác thông qua việc trả lời yêu cầu của Vận dụng 2 vào vở.
Sản phẩm dự kiến:
HĐKP2:
Cả 3 đường cao đều cùng đi qua một điểm.
Định lí:
Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm.
Chú ý:
- Ta còn nói ba đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Điểm H được gọi là trực tâm của tam giác ABC.
- Tam giác nhọn có trực tâm nằm bên trong tam giác.(H5.a)
- Tam giác vuông có trực tâm trùng với đỉnh góc vuông. (H.5b)
- Tam giác tù có trực tâ nằm ngoài tam giác. (H.5c)
Thực hành 2:
Trong tam giác MNL có :
LP ⊥ MN
LP là đường cao của tam giác MNL.
MQ ⊥ LN MQ là đường cao của tam giác MNL.
LP giao với MQ tại S
S là trực tâm của tam giác MNL
Vì 3 đường cao của tam giác cắt nhau tại 1 điểm.
NS ⊥ LM.
Vận dụng 2:
+ Xét ∆ HBC có HD ⊥ BC
CE ⊥ BH
BF ⊥ CH
Tam giác HBC có 3 đường cao là HD, CE, BF.
Mà BF, DH, CE giao nhau tại A
A là trực tâm của ∆ HBC.
+ Xét ∆ HAB có HF ⊥ AB
AE ⊥ BH
BD ⊥ AH
Tam giác HAB có 3 đường cao là HF, AE, BD.
Mà BD, FH, AE giao nhau tại C
C là trực tâm của ∆ HAB.
+ Xét ∆ HAC có HE ⊥ AC
AF ⊥ CH
CD ⊥ AH
Tam giác HAC có 3 đường cao là HE, AF, CD.
AF, HE, CD giao nhau tại B
B là trực tâm của ∆ HAC.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Từ nội dung bài học, GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Tam giác nhọn có trực tâm:
A. Nằm bên trong của tam giác;
B. Năm bên ngoài của tam giác;
C. Nằm trên đỉnh của tam giác;
D. Nằm trên cạnh của tam giác.
Câu 2: Cho các hình vẽ sau:
Trong các hình trên, điểm H trong hình nào là trực tâm của tam giác?
A. Hình a;
B. Hình b;
C. Hình c;
D. Hình d.
Câu 3: Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AM và BN cắt nhau tại I. Gọi H là giao điểm của CI và AB. Chọn khẳng định đúng?
A. CI ⊥ AB;
B. AH = BH;
C. I là trọng tâm tam giác ABC;
D. IA = IB = IC.
Câu 4: Ba đường cao của một tam giác tù:
A. Đồng quy tại một điểm nằm ngoài tam giác;
B. Đồng quy tại một điểm nằm trong tam giác;
C. Đồng quy tại một điểm nằm trên đỉnh tam giác;
D. Đồng quy tại một điểm nằm tại trọng tâm tam giác.
Câu 5: Chọn khẳng định sai:
A. Ba đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm;
B. Trong một tam giác, giao điểm của ba đường cao gọi là trực tâm;
C. Trong một tam giác, giao điểm của ba đường cao cách đều ba đỉnh;
D. Đường cao của một tam giác là đoạn thẳng vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện của tam giác đó.
Sản phẩm dự kiến:
Câu 1 – A | Câu 2 - C | Câu 3 - A | Câu 4 - A | Câu 5 - C |
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Câu 1: Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao AH và BK cắt nhau tại D. Có DA = BD, chứng minh tam giác ABC là tam giác cân tại C.
Câu 2: Tính bình phương độ dài đường cao của tam giác đều cạnh a.
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
MỘT VÀI THÔNG TIN:
- Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
- Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
- Word và powepoint đồng bộ với nhau
Phí giáo án:
- Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
- Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
- Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 550k/cả năm
Khi đặt nhận ngay và luôn
- Giáo án word, powerpoint đủ cả năm
- Phiếu trắc nghiệm file word: 15 - 20 phiếu
- Đề kiểm tra ma trận, lời giải, thang điểm: 15 - 20 đề
CÁCH TẢI:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - ngân hàng MB
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Toán 7 chân trời sáng tạo
TOÁN 7 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
Giáo án dạy thêm toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án toán 7 chân trời sáng tạo (bản word)
Soạn giáo án Toán 7 chân trời sáng tạo theo công văn mới nhất
Giáo án điện tử toán 7 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint toán 7 chân trời sáng tạo
Đề thi toán 7 chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm toán 7 chân trời sáng tạo
TOÁN 7 KẾT NỐI TRI THỨC
Giáo án dạy thêm toán 7 kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn giáo án Toán 7 kết nối tri thức theo công văn mới nhất
Giáo án toán 7 kết nối tri thức (bản word)
Giáo án điện tử toán 7 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 7 kết nối tri thức
Đề thi toán 7 kết nối tri thức
Trắc nghiệm toán 7 kết nối tri thức