Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)

Dưới đây là giáo án bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải). Bài học nằm trong chương trình Ngữ văn 9 chân trời sáng tạo. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 chân trời sáng tạo

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI 8: NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM

ÔN TẬP VĂN BẢN 2: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ

  1. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Ôn tập một số yếu tố về thi luật của thơ song thất lục bát như: vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ, sự khác biệt so với thơ lục bát.
  • Ôn tập cách phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc.
  • Ôn tập cách nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

2. Năng lực 

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Ôn tập một số yếu tố về thi luật của thơ song thất lục bát như: vần, nhịp, số chữ, số dòng trong một khổ thơ, sự khác biệt so với thơ lục bát.
  • Ôn tập cách phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục, mạch cảm xúc.
  • Ôn tập cách nhận biết và phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà VB muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB; phân tích được một số căn cứ để xác định chủ đề.

3. Về phẩm chất

  • Biết trân trọng lịch sử hào hùng của dân tộc kích thích lòng yêu nước, tự hào về lịch sử dân tộc.   

II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU

  1. Chuẩn bị của giáo viên
  • Giáo án;
  • Phiếu bài tập;
  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;
  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;
  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;
  1. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, bảng phân công nhiệm vụ đã chuẩn bị ở nhà, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH ÔN TẬP

A. KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: HS kết nối với kiến thức đã học buổi sáng để trả lời nhanh câu hỏi tự luận nhắc lại kiến thức buổi sáng.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share chia sẻ hiểu biết của em về một vị tướng tài của dân tộc Việt Nam.

c. Sản phẩm: Những chia sẻ của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share chia sẻ hiểu biết của em về một vị tướng tài của dân tộc Việt Nam.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, dựa vào hiểu biết của bản thân và chia sẻ trong nhóm.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày trước lớp. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- Gợi mở: Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Lý Thường Kiệt, Quang Trung, 

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn tập văn bản Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải.

B. NHẮC LẠI KIẾN THỨC BÀI HỌC

  1. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, nắm chắc các đơn vị kiến thức, rèn luyện kĩ năng đọc hiểu văn bản Hai chữ nước nhà, nhận diện và phân tích thông tin được trình bày trong văn bản. 
  2. Nội dung: Nhắc lại các kiến thức văn bản Hai chữ nước nhà.
  3. Sản phẩm: Câu trả lời của cá nhân hoặc sản phẩm nhóm. 
  4. Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ: Nhắc lại kiến thức

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS trả lời:

+ Nhắc lại một số hiểu biết về tác giả Trần Tuấn Khải và hoàn cảnh sáng tác “Hai chữ nước nhà”.

+ Trình bày bố cục, mạch cảm xúc, chủ đề và cảm hứng chủ đạo của VB

+ Trình bày yếu tố thi luật của thơ song thất lục bát trong văn bản Hai chữ nước nhà.

+ Các phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản như thế nào? Nêu tác dụng của các phương tiện phi ngôn ngữ.

+ Yếu tố thi luật của thể thơ song thất lục bát thể hiện trong văn bản như thế nào?

+ Tổng kết giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “Hai chữ nước nhà”.

  • HS tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

  • HS làm việc theo cặp đôi hoặc đọc lại văn bản theo yêu cầu suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

  • GV mời 2-3 HS trình bày trước lớp yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

  • GV nhận xét đánh giá chốt kiến thức.

1. Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

a. Tác giả

- Trần Tuấn Khải (1895 - 1983), quê ở Quang Xán, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định.

- Ông là nhà thơ, nhà văn, nhà báo, dịch giả danh tiếng.

- Thơ văn của ông chứa đựng nỗi niềm đau đáu trước cảnh nước mất nhà tan, thường mượn chuyện xưa tích cũ trong lịch sử dân tộc để gửi gắm tấm lòng yêu nước thương dân, thể hiện trách nhiệm của một nhà Nho đối với vận mệnh dân tộc.

- Tác phẩm tiêu biểu: Duyên nợ phù sinh I (1921) – Duyên nợ phù sinh II (1923), Bút quan hoài I (1924) – Bút quan hoài ll (1927), Hồn tự lập I (1924) - Hồn tự lập II (1927), Hồn hoa (1925), Với sơn hà I (1936) – Với sơn hà II (1949),...

b. Tác phẩm

- Bài thơ Hai chữ nước nhà được sáng tác vào năm 1924, thời kỳ Pháp thuộc, là lời người cha (Nguyễn Phi Khanh) khuyên dặn người con (Nguyễn Trãi) phải biết sống quên mình vì nước nhà. 

- Bài thơ gồm 25 khổ thơ song thất lục bát và kết thúc bằng một dòng lục (sáu chữ: “Con ơi! Hai chữ nước nhà!”).

- Phần văn bản trong SGK trích từ dòng 29 đến dòng 64.

2. Bố cục, mạch cảm xúc, chủ đề, cảm hứng chủ đạo

a. Bố cục và mạch cảm xúc

Phần 1 (từ dòng 29 đến dòng 32): Nỗi đau xót, khắc khoải của người cha khi bị giặc bắt đưa sang Trung Quốc, không thể làm gì được, đành nhờ con thay mình làm tròn bổn phận với nước nhà.

- Phần 2 (từ dòng 33 đến dòng 48): Niềm tự hào của người cha khi nhắc con về những chiến công hào hùng đánh giặc, giữ nước trong lịch sử và bổn phận giữ gìn giang sơn của mỗi thế hệ.

- Phần 3 (từ dòng 49 đến dòng 64): Cảm xúc tha thiết, mãnh liệt khi nhấn mạnh trách nhiệm của con là trang nam nhi đầu đội trời chân đạp đất, phải sống sao cho không hổ thẹn với lịch sử, với tổ tiên, với đấng sinh thành.

b. Chủ đề

Chủ đề: lòng yêu nước và niềm đau đáu với vận mệnh dân tộc của người cha.

c. Cảm hứng chủ đạo

Ca ngợi tình cảm yêu nước, tự hào dân tộc và thể hiện sự đồng tình với quan niệm của người cha về bổn phận của kẻ làm trai đối với vận mệnh “nước nhà”.

3. Thi luật

- Số chữ, số dòng: VB có chín khổ thơ. Mỗi khổ thơ gồm cặp song thất (bảy tiếng) và cặp lục bát (sáu – tám tiếng).

- Vần: 

Cha xót phận tuổi già sức yếu (T),

Lỡ sa cơ đành chịu (T) bó tay (B)

       Thân lươn bao quản vũng lầy (B), 

Giang san gánh vác sau này (B) cậy con (B).

 Con nên nhớ tổ tôn (B) khi trước…

- Nhịp: 

Cha xót phận/ tuổi già sức yếu,

Lỡ sa cơ/ đành chịu bó tay,

Thân lươn/ bao quản/ vũng lầy,

Giang san/ gánh vác/ sau này/ cậy con.

4. Tổng kết

a. Nội dung

- Bài thơ Hai chữ nước nhà là một bài thơ hay và giàu ý nghĩa. Bài thơ đã để lại trong lòng người đọc những cảm xúc sâu lắng về tình yêu nước và nỗi đau thương trước cảnh nước mất nhà tan.

- Bài thơ cũng là một bài học quý giá cho thế hệ trẻ hôm nay, nhắc nhở chúng ta phải luôn ghi nhớ và tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc. Tình yêu quê hương đất nước mãi mãi là động lực thúc đẩy con người Việt Nam đoàn kết, chiến đấu và xây dựng đất nước. 

b. Nghệ thuật

- Sử dụng các từ ngữ, hình ảnh có tác dụng tăng sức cảm hoá, thuyết phục trong lời khuyên của người cha đối với con.

- Cách gieo vần, ngắt nhịp và cách sử dụng phép điệp từ và điệp cấu trúc  góp phần tô đậm những dấu ấn vàng son trong lịch sử; đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng, tính cấp thiết của việc giúp nước nhà. 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: HS củng cố, mở rộng kiến thức đã học về văn bản Hai chữ nước nhà.

b. Nội dung:

- GV đưa ra câu hỏi để HS củng cố kiến thức bài Hai chữ nước nhà.

- GV hướng dẫn HS thực hiện phần Luyện tập theo văn bản đọc. 

c. Sản phẩm:

- Phiếu bài tập của HS.

- Câu trả lời các câu hỏi vận dụng.

d. Tổ chức thực hiện

Nhiệm vụ 1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV phát Phiếu bài tập cho HS thực hiện nhanh tại lớp. 

Trường THCS:………………………

Lớp:…………………………………..

Họ và tên:……………………………..

 

PHIẾU BÀI TẬP

VĂN BẢN: HAI CHỮ NƯỚC NHÀ

Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Mục đích chính của người cha khi nhắc đến những tấm gương anh hùng trong lịch sử là gì?

A. Khoe khoang về quá khứ huy hoàng.

B. Cổ vũ, khích lệ con tiếp bước cha ông trả thù nhà, đền nợ nước.

C. Chỉ trích thế hệ trẻ hiện tại.

D. Tỏ ra bi quan về tương lai.

Câu 2: Văn bản chủ yếu tập trung vào cảm xúc nào của người cha?

A. Nỗi buồn vì tuổi già sức yếu.

B. Niềm tự hào về truyền thống gia đình.

C. Lòng yêu nước và trách nhiệm với đất nước.

D. Sự lo lắng về tương lai của con cái.

Câu 3: Bố cục của văn được chia làm mấy phần chính?

A. 1 phần.               

B. 2 phần.               

C. 3 phần.               

D. 4 phần.

Câu 4: Ở phần cuối của văn bản, người cha muốn nhắn nhủ điều gì với người con?

A. Khuyên con nên chăm chỉ học hành.

B. Nhắc nhở con về bổn phận làm con.

C. Nhắc nhở con về trách nhiệm của một đấng nam nhi đối với đấng sinh thành và đất nước.

D. Khuyên con nên đối xử tốt với bạn bè.

Câu 5: Thông điệp chính của văn bản là gì?

A. Khuyên con cái phải hiếu thảo với cha mẹ.

B. Ca ngợi vẻ đẹp của tình cha con.

C. Hãy sống xứng đáng với lịch sử oai hùng của dân dộc, kì vọng của đấng sinh thành.

D. Tôn vinh những người có công với đất nước.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

----------------------------------

----------------------- Còn tiếp -------------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 1. THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (THƠ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Quê hương (Tế Hanh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Bếp lửa (Bằng Việt)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Làm một bài thơ tám chữ
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 2. GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" (Chu Văn Sơn)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 3. NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Vườn Quốc gia Cúc Phương (Theo Đào Thị Luyến, Hoàng Trà My, Hoàng Lan Anh)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ngọ Môn (Theo Lê Đình Phúc)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 4. CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI KÌ ẢO (TRUYỆN TRUYỀN KÌ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Truyện lạ nhà thuyền chài (Lê Thánh Tông)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 5. KHÁT VỌNG CÔNG LÍ (TRUYỆN THƠ NÔM)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Thúy Kiều báo ân, báo oán (Nguyễn Du)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 6. NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Những điều cần biết để an toàn trong không gian mạng (dành cho trẻ em và người sắp thành niên) (UNICEF Việt Nam)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 7. HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ SỰ THẬT (TRUYỆN TRINH THÁM)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Chiếc mũ miện dát đá be-rô (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ngôi mộ cổ (Phạm Cao Củng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Viết một truyện kể sáng tạo

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 8. NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM (THƠ SONG THẤT LỤC BÁT)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ (Nguyên tác chữ Hán - Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm - Phan Huy Ích)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 9. NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG (KỊCH – BI KỊCH)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man (Lưu Quang Thuận – Lưu Quang Vũ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Tình yêu và thù hận (Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết

GIÁO ÁN WORD DẠY THÊM BÀI 10. TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA (THƠ)

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Nhớ rừng (Thế Lữ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử

II. GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 1. THƯƠNG NHỚ QUÊ HƯƠNG (THƠ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Quê hương (Tế Hanh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Bếp lửa (Bằng Việt)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Làm một bài thơ tám chữ
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 1: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 2. GIÁ TRỊ CỦA VĂN CHƯƠNG (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Về hình tượng bà Tú trong bài "Thương vợ" (Chu Văn Sơn)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 2: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 3. NHỮNG DI TÍCH LỊCH SỬ VÀ DANH THẮNG (VĂN BẢN THÔNG TIN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Vườn Quốc gia Cúc Phương (Theo Đào Thị Luyến, Hoàng Trà My, Hoàng Lan Anh)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ngọ Môn (Theo Lê Đình Phúc)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 3: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 4. CON NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI KÌ ẢO (TRUYỆN TRUYỀN KÌ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Truyện lạ nhà thuyền chài (Lê Thánh Tông)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 4: Viết một truyện kể sáng tạo dựa trên một truyện đã đọc

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 5. KHÁT VỌNG CÔNG LÍ (TRUYỆN THƠ NÔM)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Nguyễn Đình Chiểu)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Thúy Kiều báo ân, báo oán (Nguyễn Du)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 5: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 6. NHỮNG VẤN ĐỀ TOÀN CẦU (VĂN BẢN NGHỊ LUẬN)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (G. G. Mác-két)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Bài phát biểu của Tổng Thư kí Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (An-tô-ni-ô Gu-tê-rét)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 6: Viết văn bản quảng cáo hoặc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 7. HÀNH TRÌNH KHÁM PHÁ SỰ THẬT (TRUYỆN TRINH THÁM)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Chiếc mũ miện dát đá be-rô (A-thơ Cô-nan Đoi-lơ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ngôi mộ cổ (Phạm Cao Củng)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 7: Viết một truyện kể sáng tạo

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 8. NHỮNG CUNG BẬC TÌNH CẢM (THƠ SONG THẤT LỤC BÁT)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Nỗi nhớ thương của người chinh phụ (Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm: Phan Huy Ích)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 8: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 9. NHỮNG BÀI HỌC TỪ TRẢI NGHIỆM ĐAU THƯƠNG (KỊCH – BI KỊCH)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Pơ-liêm, quỷ Riếp và Ha-nu-man (Lưu Quang Thuận – Lưu Quang Vũ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Tình yêu và thù hận (Uy-li-am Sếch-xpia)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 9: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết

GIÁO ÁN POWERPOINT DẠY THÊM BÀI 10. TIẾNG VỌNG NHỮNG NGÀY QUA (THƠ)

Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Nhớ rừng (Thế Lữ)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử)
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Ôn tập thực hành tiếng Việt
Giáo án PPT dạy thêm Ngữ văn 9 Chân trời bài 10: Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử

Chat hỗ trợ
Chat ngay