Giáo án PPT dạy thêm Toán 8 cánh diều Bài tập cuối chương V
Tải giáo án PowerPoint dạy thêm Toán 8 cánh diều Bài tập cuối chương V. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tải về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.
Xem: => Giáo án toán 8 cánh diều
Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét
![Giáo án PPT dạy thêm Toán 8 cánh diều Bài tập cuối chương V](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide1_57.jpg)
![Giáo án PPT dạy thêm Toán 8 cánh diều Bài tập cuối chương V](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide2_57.jpg)
![Giáo án PPT dạy thêm Toán 8 cánh diều Bài tập cuối chương V](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide3_57.jpg)
![Giáo án PPT dạy thêm Toán 8 cánh diều Bài tập cuối chương V](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide4_57.jpg)
![Giáo án PPT dạy thêm Toán 8 cánh diều Bài tập cuối chương V](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide5_57.jpg)
![Giáo án PPT dạy thêm Toán 8 cánh diều Bài tập cuối chương V](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide6_57.jpg)
![Giáo án PPT dạy thêm Toán 8 cánh diều Bài tập cuối chương V](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide7_57.jpg)
![Giáo án PPT dạy thêm Toán 8 cánh diều Bài tập cuối chương V](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide8_57.jpg)
![Giáo án PPT dạy thêm Toán 8 cánh diều Bài tập cuối chương V](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide9_57.jpg)
![Giáo án PPT dạy thêm Toán 8 cánh diều Bài tập cuối chương V](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide10_57.jpg)
![Giáo án PPT dạy thêm Toán 8 cánh diều Bài tập cuối chương V](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide11_57.jpg)
![Giáo án PPT dạy thêm Toán 8 cánh diều Bài tập cuối chương V](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-09/slide12_57.jpg)
Các tài liệu bổ trợ khác
Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm toán 8 cánh diều đủ cả năm
THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
GV chia 4 nhóm tương ứng với 4 tổ, GV yêu cầu 4 nhóm thiết kế sơ đồ tư duy tổng kết chương 3.
Sau 5 phút hoàn thành, GV mời cả 4 đội nên trình bày sơ đồ, đội nào hoàn thành tốt và trình bày đẹp đội đó giành chiến thắng.
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V
CHƯƠNG V: ĐỊNH LÍ PYTHAGORE. TỨ GIÁC
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
Bài 1. Cho tứ giác ABCD có , . Tính góc A và B
Giải
Xét tứ giác ABCD, có
Bài 2. Cho tứ giác ABCD biết
a) Tính các góc của tứ giác ABCD
b) Chứng minh rằng AB // CD
c) Gọi giao điểm của AD và BC là E. Tính các góc của CDE
Giải
a) Ta có
b) Ta có AB // CD
Bài 2. Cho tứ giác ABCD biết
a) Tính các góc của tứ giác ABCD
b) Chứng minh rằng AB // CD
c) Gọi giao điểm của AD và BC là E. Tính các góc của CDE
Giải
c) AB // CD
Xét CDE có
Bài 3. Cho ABC vuông cân tại A, BC = 20 cm. Vẽ tam giác ACE vuông cân tại E (E và B khác phía với C). Chứng minh rằng tứ giác AECB là hình thang vuông, tính các góc và các cạnh của hình thang.
Giải
ABC vuông cân tại A
AEC vuông cân tại E
Mà hai góc ở vị trí so le trong
AE // BC AECB là hình thang
Lại có
AECB là hình thang vuông
Đặt AB = AC =
Đặt AE = EC =
Giải
Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A, điểm I thuộc đường cao AH, BI giao với AC tại D, CI giao với AB tại E
a) Chứng minh rằng AD = AE
b) Xác định dạng của tứ giác BDEC
c) Xác định vị trí của điểm I sao cho BE = ED = DC
Giải
a) ABC cân tại A AB = AC
có AH là đường cao AH cũng là đường phân giác
AIC = AIB (c.g.c)
ACE = ABD (g.c.g) AE = AD
Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A, điểm I thuộc đường cao AH, BI giao với AC tại D, CI giao với AB tại E
a) Chứng minh rằng AD = AE
b) Xác định dạng của tứ giác BDEC
c) Xác định vị trí của điểm I sao cho BE = ED = DC
Giải
b) Ta có AED, ABC cân tại A, có chung
DE // BC BDEC là hình thang
Có (ABC cân tại A) BDEC là hình thang cân
Bài 4. Cho tam giác ABC cân tại A, điểm I thuộc đường cao AH, BI giao với AC tại D, CI giao với AB tại E
a) Chứng minh rằng AD = AE
b) Xác định dạng của tứ giác BDEC
c) Xác định vị trí của điểm I sao cho BE = ED = DC
Giải
c) Ta có DE // ED thì tam giác BED cân tại E
Tương tự ta phải có . Vậy CE và BD là phân giác góc và
Vậy I là giao điểm của ba đường phân giác.
Bài 5. Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm OB và OD
a) Chứng minh rằng tứ giác AMCN là hình bình hành
b) Tia AM cắt BC ở E, tia CN cắt AD ở F. Chứng minh rằng AC, BD, EF đồng quy
Giải
a) ABCD là hình bình hành OA = OC; OB = OD
có M, N là trung điểm của OB, OD ON = OM
Xét tứ giác AMCN có OA = OC; ON = OM
AMCN là hình bình hành
Giải
b) Ta có AMCN là hình bình hành AM // CN
mà AM cắt BC tại E A, M , E thẳng hàng
CN cắt AD tại F A, N, F thẳng hàng
AE // CF (1)
Mặt khác ABCD là hình bình hành AD // BC
AF // EC (2)
Từ (1) và (2) suy ra AECF là hình bình hành
AC và EF cắt nhau tại O
Mà AC và BD cắt nhau tại O (ABCD là hình bình hành)
AC, BD, EF đồng quy
Bài 6. Cho hình bình hành ABCD có AC vuông góc AD. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, CD. Chứng minh tứ giác AECF là hình thoi.
Giải
Ta có ABCD là hình bình hành AB // DC; AB = DC
Mà E, F là trung điểm của AB, DC AE = BE; DF = CF
AE // DF, AE = DF
AEFD là hình bình hành EF // AD
Lại có AC AD
AC EF
AECF là hình thoi
Bài 7. Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau tại O. Gọi M là điểm đối xứng của O qua D và N là điểm đối xứng của O qua E. Tứ giác BNMC là hình gì? Vì sao?
Giải
Ta có M là điểm đối xứng với O qua D nên OD = DM
O là trọng tâm của ABC nên BO = 2OD
BO = OM
Tương tự ta có CO = ON
Tứ giác BNMC có OD = DM; CO = ON
Bài 7. Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau tại O. Gọi M là điểm đối xứng của O qua D và N là điểm đối xứng của O qua E. Tứ giác BNMC là hình gì? Vì sao?
Giải
Mà NC và BM là hai đường chéo
BNMC là hình bình hành
Có BDC = CEB (c.g.c)
BO = CO BM = CN
BNMC là hình chữ nhật
Bài 8. Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AD, DC lần lượt lấy các điểm E, F sao cho AE = DF. Chứng minh
a) Hai tam giác ADF và BAE bằng nhau;
b) BE vuông góc với AF.
Giải
a) Vì ABCD là hình vuông nên AB = AD và
Xét ADF và BAE ta có:
AD = AB
AE = DF (gt)
Do đó: ΔADF = ΔBAE (c – g – c)
Giải
b) Gọi giao điểm của BE và AF là G.
Ta có:
Mà ( hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau ΔADF = ΔBAE )
Nên hay
Mà theo định lý tổng ba góc trong tam giác AEG ta có:
BE AF tại G
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2
Bài 1. Cho tứ giác lồi ABCD, biết , góc B và C khác nhau
a) Chứng minh AB // DC
b) Chứng tỏ trong hai góc B và C phải có một góc nhọn
Giải
a) Tứ giác ABCD có nên AB AD và DC AD AB // DC
b) Xét tứ giác ABCD có (định lý)
Mà (*)
Nếu đều là góc tù, tức là (mẫu thuẫn)
Nếu đều là góc nhọn, tức là (mẫu thuẫn)
Vậy trong hai góc B và C phải có một góc nhọn
Bài 2. Cho hình thang vuông ABCD có , AB = AD , DC = 2AB và BE vuông góc với CD tại E.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEDB
b) Chứng minh: ΔBEC vuông cân tại E.
Giải
a) Do ABCD là hình thang nên AB // CD (hai góc so le trong)
Vì BE vuông góc với DC
Xét ΔABD và tam giác ΔEDB ta có: BD chung
Do đó: ΔABD = ΔEDB (cạnh huyền - góc nhọn)
Giải
b) Từ hai tam giác bằng nhau ở câu a ta có:
AB = ED; AD = EB (các cặp cạnh tương ứng)
Mà AB = CD ED = CD
Suy ra E là trung điểm của CD ED = AB = EC
Mà AB = AD (gt)
Nên ED = AB = EC = AD = EB
Xét tam giác BEC có
EB = EC
Vậy ΔBEC là tam giác vuông cân tại E
Bài 3. Cho hình thang cân ABCD có AB // CD, AB < CD. Gọi G là giao điểm của AD và BC. Gọi F là giao điểm của AC và BD. Chứng minh:
a) Tam giác AGB cân tại G;
b) Các tam giác ABD và BAC bằng nhau;
c) FC = FD.
Giải
a) Vì AB // CD nên ta có:
(hai góc đồng vị)
(hai góc đồng vị)
Mà (do ABCD là hình thang cân)
Do đó:
Xét tam giác AGB có:
Nên tam giác AGB là tam giác cân tại G.
Giải
b) Xét hai tam giác ABD và BAC có:
AB chung
AD = BC (do ABCD là hình thang cân)
AC = BD (do ABCD là hình thang cân)
Do đó: ΔABD = ΔBAC (c – c – c)
Giải
c) Ta có:
Mà (do ΔABD = ΔBAC);
(ABCD là hình thang cân)
Do đó:
Xét ΔFCD có: ()
Suy ra ΔFCD cân tại F FC = FD (điều phải chứng minh)
Bài 4. Cho hình bình hành ABCD, đường chéo BD. Kẻ AH và CK vuông góc với BD lần lượt tại H và tại K. Chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành.
Giải
Vì tứ gác ABCD là hình bình hành
AD = BC, AD // BC
Vì AD // BC nên (hai góc so le trong)
Ta có: AH BD; CK BD
AH // CK
Giải
Xét AHD và CKB có:
AD = BC
ΔAHD = ΔCKB (cạnh huyền - góc nhọn) AH = CK (hai cạnh tương ứng)
Xét tứ giác AHCK có:
AH = CK
AH // CK
tứ giác AHCK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết)
Bài 5. Cho hình bình hành ABCD, các đường chéo cắt nhau tại O. Gọi E,F,G,H theo thứ tự là giao điểm của các đường phân giác của tam giác AOB, BOC, COD, DOA. Chứng minh rằng EFGH là hình thoi.
Giải
Ta có: (đối đỉnh)
(gt)
(gt)
Giải
Mà ( kề bù)
Suy ra E,O,G thẳng hàng
Ta lại có: (đối đỉnh)
(gt)
(gt)
Mà ( kề bù)
Suy ra H, O, F thẳng hàng
Giải
Xét ΔDHO và ΔBFO có
(so le trong)
OD = OB ( t/chất hình bình hành)
Do đó: ΔBFO = ΔDHO (g.c.g) OF = OH
Có (so le trong)
(gt)
(gt)
Giải
Xét ΔOAE và ΔOCG có :
( chứng mình trên)
OA = OC ( t/chất hình bình hành)
( đối đỉnh)
Do đó: ΔOAE= ΔOCG (g.c.g) OE = OG
Suy ra tứ giác EFGH là hình bình hành ( vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
OE ⊥ OF (tính chất tia phân giác của hai góc kề bù) hay EG ⊥ FH
Vậy tứ giác EFGH là hình thoi
---------------------------------------
----------------------Còn tiếp---------------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (250k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 800k
=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm toán 8 cánh diều đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU
CÁCH ĐẶT MUA:
Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây