Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 cánh diều Chương 6 Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản

Tải giáo án Powerpoint dạy thêm Toán 8 cánh diều Chương 6 Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản. Giáo án điện tử thiết kế hiện đại, đẹp mắt, nhiều bài tập ôn tập, mở rộng kiến thức phong phú. Tài liệu tài về và chỉnh sửa được. Mời thầy cô và các bạn kéo xuống theo dõi.

Xem: => Giáo án toán 8 cánh diều

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 cánh diều Chương 6 Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 cánh diều Chương 6 Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 cánh diều Chương 6 Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 cánh diều Chương 6 Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 cánh diều Chương 6 Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 cánh diều Chương 6 Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 cánh diều Chương 6 Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 cánh diều Chương 6 Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 cánh diều Chương 6 Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 cánh diều Chương 6 Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 cánh diều Chương 6 Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản
Giáo án powerpoint dạy thêm Toán 8 cánh diều Chương 6 Bài 4: Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm toán 8 cánh diều đủ cả năm

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG HÔM NAY 

KHỞI ĐỘNG 

Ta quy ước: mặt xuất hiện số 5000 là mặt sấp hay mặt S, mặt xuất hiện Quốc huy là mặt ngửa hay mặt N. Tung đồng xu 1 lần. 

+ Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra? 

+ Làm sao để tính được xác suất các biến cố đó? 

BÀI 4: XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN TRONG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƠN GIẢN 

HỆ THỐNG KIẾN THỨC 

  1. Xác suất của biến cố trong trò chơi tung đồng xu.

Trong trò chơi tung đồng xu, ta có :  

- Xác suất của biến cố: “mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N” bằng 1/2; 

- Xác suất của biến cố: “ mặt xuất hiện của đồng xu là mặt S” bằng 1/2; 

  1. Xác suất của biến cố trong trò chơi vòng quay số.

Nội dung của trò chơi như sau:  

- Một đĩa tròn bằng bìa cứng được chia thành 8 phần bằng nhau và ghi các số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8, chiếc kim được gắn cố định vào trục quay ở tâm của đĩa. Quay tròn một lần. 

Trong trò chơi vòng quay số đã nêu, nếu k là số kết quả thuận lợi cho một biến cố thì xác suất của biến cố đó bằng k/8. 

  1. Xác suất của biến cố trong trò chơi chọn ngẫu nhiên một đối tượng từ một nhóm đối tượng.

Trong trò chơi chọn ngẫu nhiên một đối tượng từ một nhóm đối tượng, xác suất của một biến cố bằng tỉ số của số kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với đối tượng được chọn ra. 

Ví dụ: Một hộp có 10 viên bi với kích thước bằng nhau và khối lượng như nhau. Trong đó có 3 viên bi màu trắng, 7 viên bi màu xanh. Bạn Ngân lấy một viên bi ngẫu nhiên ra khỏi hộp. Tính xác suất để viên bi        lấy được là viên bi màu xanh. 

LUYỆN TẬP 

Phiếu bài tập số 1 

DẠNG BÀI: Tính xác suất trong trò chơi gieo xúc xắc. 

Bài 1. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm lớn hơn 4”. 

Giải 

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là: 

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}. 

Số phần tử của tập hợp A là 6. 

Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm lớn hơn 4” là: mặt 5 chấm, mặt 6 chấm. 

Vì thế, xác suất của biến cố trên là 2/6=1/3 

Bài 2. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn lớn hơn 4”. 

Giải 

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là: 

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}. 

Số phần tử của tập hợp A là 6. 

Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc        có số chấm là hợp số” là: mặt 6 chấm. 

Bài 3. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”. 

Giải 

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là: 

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}. 

Số phần tử của tập hợp A là 6. 

Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là là số chẵn” là: mặt 2 chấm, mặt 4 chấm, mặt 6 chấm. 

Vì thế, xác suất của biến cố trên là 3/6=1/2 

Bài 4. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố” 

Giải 

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là: 

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}. 

Số phần tử của tập hợp A là 6. 

Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố” là: mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 5 chấm. 

Vì thế, xác suất của biến cố trên là 3/6=1/2 

Bài 5. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số”. 

Giải 

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là: 

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}. 

Số phần tử của tập hợp A là 6. 

Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số” là: mặt 4 chấm, mặt 6 chấm. 

Vì thế, xác suất của biến cố trên là 2/6=1/3 

Bài 6. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau: “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1”. 

Giải 

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là: 

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}. 

Số phần tử của tập hợp A là 6 

Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1” là: mặt 1 chấm, mặt 5 chấm. 

Vì thế, xác suất của biến cố trên là 2/6=1/3 

Phiếu bài tập số 2 

DẠNG BÀI: Tính xác suất trong trò chơi tung đồng xu 

Bài 1. Tung một đồng xu hai lần liên tiếp. Xác xuất của biến cố “Kết quả của hai lần tung là khác nhau” là? 

... 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

THÔNG TIN GIÁO ÁN DẠY THÊM:

  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài SGK
  • Kiến thức chính được khái quát dễ hiểu, dễ nhớ
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Phí giáo án:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 350k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

Khi đặt nhận ngay và luôn

  • Giáo án đầy đủ cả năm
  • Khoảng 20 phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới
  • Khoảng 20 đề thi ma trận với lời giải, thang điểm chi tiết
  • PPCT, file word lời giải SGK

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Xem toàn bộ: Giáo án powerpoint dạy thêm toán 8 cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 8 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 8 CÁNH DIỀU

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay