Giáo án dạy thêm Tiếng Việt 5 Kết nối ôn tập bài 17: Bài đọc Thư gửi các học sinh. Luyện từ và câu Sử dụng từ điển. Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách

Dưới đây là giáo án bài 17: Bài đọc Thư gửi các học sinh. Luyện từ và câu Sử dụng từ điển. Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách. Bài học nằm trong chương trình Tiếng Việt 5 kết nối tri thức. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 kết nối tri thức đủ cả năm

ÔN TẬP BÀI 17

Bài đọc: Thư gửi các học sinh

Luyện từ và câu: Sử dụng từ điển

Viết: Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

  • Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Thư gửi các học sinh.

  • Nhận diện, hiểu được vai trò và sử dụng được từ điển.

  • Nắm được cấu tạo và tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách. 

2. Năng lực

Năng lực chung: 

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về tiếng Việt). 

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để tìm tòi, mở rộng, giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Năng lực văn học

- Biết tóm tắt nội dung bài đọc, nắm được những chi tiết quan trọng của bài.

- Nắm được cách sử dụng từ điển, vận dụng được trong cuộc sống. 

- Biết được cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách. 

3. Phẩm chất: 

  • Biết tự hào về lịch sử kháng chiến chống giặc ngoại xâm của Việt Nam.

  • Chăm chỉ học hành, cần cù chịu khó; học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên: 

  • Giáo án, SGK Tiếng Việt 5 kết nối tri thức, VBT Tiếng Việt 5 kết nối tri thức.

  • Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).

  • Phiếu học tập.

2. Đối với học sinh: 

  • Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên các loại từ điển mà em biết?

- GV mời 1 HS đại diễn mối nhóm đưa ra đáp án. Các HS nhóm khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).

- GV gợi ý, nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: Các từ điển mà em biết là: từ điển Tiếng Việt, từ điển Anh - Việt, từ điển Anh - Anh - Việt, từ điển Trung - Việt, từ điển Oxford, từ điển Cambridge,…. 

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập:

Chủ đề 3 – Ôn tập Bài 17:

+ Bài đọc: Thư gửi các học sinh. 

+ Luyện từ và câu: Sử dụng từ điển.

+ Viết: Tìm cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong câu chuyện.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

Hoạt động 1: Luyện đọc – Thư gửi các học sinh.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài thơ Thư gửi các học sinh với giọng đọc trong trẻo, nhẹ nhàng, chậm rãi; biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu, biết ngắt nghỉ hợp lí ở những câu dài thể hiện tâm trạng vui sướng và cảm xúc nghẹt ngào của chủ tịch Hồ Chí Minh về ngày khai trường đầu tiên của đất nước Việt Nam - dân chủ cộng hòa.

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận.

- GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhiều cảm xúc.

- GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài.

- GV gọi 2 HS lần lượt đứng dậy đọc toàn bài.

- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, - GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được kiến thức cơ bản về sử dụng từ điển.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

+ Em sử dụng từ điển như thế nào? 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

 

Hoạt động 3: Ôn tập phần viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cấu tạo của bài văn giới thiệu nhân vật trong một cuốn sách.

b. Cách tiến hành

- GV nêu câu hỏi: Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong cuốn sách gồm mấy phần? Đó là những phần nào? Nêu nội dung của từng phần.

- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức. 

 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Thư gửi các học sinh.

b. Cách tiến hành

- GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. 

 

Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập về sử dụng từ điển.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi tự luận vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. 

 

Hoạt động 3: Hoàn thành bài tập phần Viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập phần viết.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hoàn thành phần luyện viết vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện 2 – 3 HS báo cáo kết quả bài làm của mình. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài

 

* CỦNG CỐ

- GV nhận xét, tóm tắt lại những nội dung chính của tiết học. 

- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của HS trong giờ học, khen ngợi những HS tích cực; nhắc nhở, động viên những HS còn chưa tích cực, nhút nhát.

* DẶN DÒ

- GV nhắc nhở HS:

+ Đọc lại bài Thư gửi các học sinh, hiểu ý nghĩa bài đọc.

+ Ôn tập lại sử dụng từ điển.

+ Tìm hiểu cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật trong cuốn sách.

+ Chuẩn bị bài ôn tập sau.

 

 

 

 

- HS trật tự.

- HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra đáp án.

 

- HS lắng nghe, bổ sung (nếu có).

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

 

- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm đôi.

 

 

- HS trả lời.

+ Dò trang có chữ cái đầu tiên của từ.

+ Dò từ trên xuống theo thứ tự để tìm vị trí của từ cần tra.

+ Đọc phần giải nghĩa của từ và chọn nghĩa phù hợp.

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

 

- HS trả lời.

Đoạn văn giới thiệu nhân vật trong cuốn sách gồm 3 phần:

1. Mở đầu: Giới thiệu tên sách, tên tác giả, tên nhân vật và nêu ấn tượng chung về nhân vật. 

2. Triển khai: Cung cấp những thông tin về đặc điểm nổi bật của nhân vật (về ngoại hình, hành động, lời nói, suy nghĩ,…) đưa ra dẫn chứng minh họa. 

3. Kết thúc: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của nhân vật.

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút).

- HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

D

C

C

A

B

- HS lắng nghe, chữa bài. 

 

 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện từ và câu (15 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần tự luận:

Bài 1: 

a. "Gia" có nghĩa là "nhà": gia đình, gia tộc, gia dụng, gia súc

b. "Gia" có nghĩa là “thêm vào": gia giảm, gia cố, gia nhập, gia công.

Bài 2: 

a.

- Trung thu: Ngày rằm tháng tám âm lịch, ngày Tết của trẻ em, theo phong tục cổ truyền.

- Trung thành: Trước sau một lòng một dạ, giữ trọn niềm tin, giữ trọn những tình cảm gắn bó, những điều đã cam kết đối với ai hay cái gì.

- Trung tâm: nơi ở giữa của một vùng nào đó; thường là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất.

- Trung thực: ngay thẳng, thật thà.

b.

- Trung có nghĩa là “ở giữa”: Trung thu, trung tâm

- Trung có nghĩa là “một lòng một dạ": Trung thành, trung thực

c.

- Trung có nghĩa là “ở giữa”: Trung thu, trung tâm, trung bình

- Trung có nghĩa là “một lòng một dạ": Trung thành, trung thực, trung trực, trung hậu, trung kiên.

d.

- Mức thu nhập trung bình của gia đình em là 6 triệu đồng.

- Chó là người bạn trung thành của chúng ta.

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện viết (30 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả.

  1. Tâm trạng của nhân vật "tôi" trong ngày đầu tiên đến lớp diễn ra theo trình tự sau: Ban đầu là bâng khuâng, phấn chấn đi bên mẹ trên con đường đến trường chuyển sang bỡ ngỡ, rụt rè "đứng nép bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ", "như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ". Tiếp đến là cảm thấy lúng túng, vụng về "thấy mình chơ vơ là lúc này". Sau đó, giật mình khi nghe gọi đến tên. Cuối cùng là bật khóc: "Tôi bất giác quay lưng lại rồi dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc theo."

  2. Tư tưởng, thái độ của tác giả : Trân trọng những cảm xúc đẹp đẽ, thiêng liêng trong buổi đầu tựu trường. Qua đó, nhà văn kín đáo gửi gắm tình yêu quê hương, đất nước một cách nhẹ nhàng mà sâu lắng.

  3. Nhân vật "tôi" cảm thấy: Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ." là do tâm trạng của ngày đầu tới trường, như tác giả đã viết: "Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học". 

Nhận xét: Tác giả đã thể hiện rất chính xác diễn biến tâm lí của nhân vật "tôi" qua chi tiết đó. Bởi vì cảnh vật ngoài đời thì chỉ có một nhưng sẽ thay đổi qua con mắt và tâm trạng của người ngắm nó. Nguyễn Du từng viết: "Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ?". Vẫn cảnh vật ấy, con đường quen thuộc ấy,... nhưng do tâm trạng hồi hộp, vui sướng, lo âu,... nên nhân vật "tôi" nhìn cảnh vật thấy "lạ". 

- HS lắng nghe, chữa bài.

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe, thực hiện.

-----------------

………….Còn tiếp …………..

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài SGK
  • Kiến thức chính được khái quát dễ hiểu, dễ nhớ
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án

  • 30/08 bàn giao 1/2 học kì I
  • 30/10 bàn giao đủ học kì I
  • 30/12bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

=> Đặt bây giờ, vào năm học sẽ nhận miễn phí: bộ phiếu trắc nghiệm, đề thi ma trận...

Phí giáo án dạy thêm

  • Giáo án word: 550k - Đặt bây giờ: 450k
  • Giáo án Powerpoint: 650k - Đặt bây giờ: 550k
  • Trọn bộ word + PPT: 1100k  - Đặt bây giờ: 1000k

=> Đặt bây giờ, chỉ cần gửi 50% phí. Đến lúc nhận kì I, gửi số còn lại

Cách đặt trước:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 KẾT NỐI TRI THỨC

CÁCH ĐẶT MUA:

Liên hệ Zalo: Fidutech - nhấn vào đây

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay