Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IV

Bài giảng điện tử toán 10 chân trời. Giáo án powerpoint bài: Bài tập cuối chương IV. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IV
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IV
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IV
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IV
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IV
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IV
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IV
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IV
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IV
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IV
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IV
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IV

Xem video về mẫu Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IV

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho tam giác ABC có B ̂ = 135°. Khẳng định nào sau đây là đúng?
S = 1/2ca.
S = 1/2ca.
S = √2/4bc.
S = √2/4ca.
Câu 1: Cho tam giác ABC có B ̂ = 135°. Khẳng định nào sau đây là đúng?
R = a/sinA.
R = √2/2b.
R = √2/2c.
R = √2/2a.
Câu 1: Cho tam giác ABC có B ̂ = 135°. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a2 = b2 + c2 + √2 ab
b/sinA = a/sinB
sinB = (-√2)/2
b2 = c2 + a2 - 2ca cos135°
Câu 2: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?
S = abc/4r
r = 2S/(a+b+c)
a2 = b2 + c2 + 2bc cosA.
S = r(a + b + c)
Câu 2: Cho tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

sinA = sin(B + C)
cosA = cos(B + C)
cosA > 0
sinA ≤ 0
Câu 3: Tính giá trị của biểu thức sau: M = sin45°. cos45° + sin30°
1
0
-1
√2/2
Câu 4: Giá trị của biểu thức: N = 1/(〖sin〗^2 120°) - cot^2 120°
0
-1
1
(-1)/2
Hoàn thiện sơ đồ tư duy sau:
Bài 1 (SGK – tr78)
Cho tam giác ABC biết a = 49; b = 26,4; C ̂ = 47∘20'. Tính hai góc A ̂,B ̂ và cạnh c.
Giải
Áp dụng định lí côsin, ta có: c = √(a^2+b^2-2abcosC)
= √(〖49,4〗^2+〖26,4〗^2-2. 49,4.6,4cos47°20') ≈ 37
Áp dụng định lí sin, ta có : a/sinA = c/sinC
⟹ sinA = (a.sinC)/c = (49,4.sin47°20')/37 ≈ 0,982 ⟹ A ̂ ≈ 79°7’
⟹ B ̂ = 180° - A ̂ - C ̂ ≈ 180° - 79°7’ - 47°20’ = 53°33’
Bài 2 (SGK – tr78)
Cho tam giác ABC. Biết a = 24, b = 13, c = 15. Tính các góc A ̂,B ̂,C ̂
Giải
Áp dụng hệ quả của định lí côsin, ta có:
cosA = (b^2+c^2-a^2)/2bc = (13^2+15^2-24^2)/(2. 13. 15) = (-7)/15 ⟹ A ̂ ≈ 117°49’
Áp dụng định lí sin, ta có: a/sinA = b/sinB
⟹ sinB = (b.sinA)/a = (13.sin117°49')/24 ≈ 0,48 ⟹ B ̂ ≈ 28°41’
⟹ C ̂ = 180° - A ̂ - B ̂ ≈ 180° - 117°49’ - 28°41’ = 33°30’
Bài 3 (SGK – tr78)
Cho tam giác ABC có a = 8, b = 10, c = 13.
a. Tam giác ABC có góc tù không?
b. Tính độ dài trung tuyến AM, diện tích tam giác và bán kính dường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
c. Lấy điểm D đối xứng với A qua C. Tính độ dài BD.
Giải
a. Ta có: cosC = (a^2+b^2-c^2)/2ab = (-1)/32 < 0 suy ra góc C tù.
b. Có: MC = MB = BC/2 = 8/2 = 4.
Áp dụng định lí côsin trong tam giác AMC, ta có :
AM2 = CA2 + CM2 - 2CA. CM. cos(ACM) ̂ = 102 + 42 - 2. 10. 4. (-1)/32 = 237/2
⟹ AM = √474/2
p = (a+b+c)/2 = 31/2 ;
S = √(p(p-a)(p-b)(p-c)) ≈ 39,98.
S = abc/4R ⟹ R = abc/4S ≈ 6,5
Bài 4 (SGK – tr79)
Cạnh a và các góc B ̂,C ̂.
b) Diện tích tam giác ABC;
c) Bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường cao AH của tam giác.
Giải
a) Áp dụng định lí côsin, ta có: a2 = b2 + c2 - 2bc cosA ⟹ a = √129
Áp dụng định lí sin, ta có:
BC/sinA = AC/sinB ⟹ sinB = (4√43)/43 ⟹ B ̂ ≈ 37°35’
Vì A ̂ + B ̂ + C ̂ = 180°, suy ra C ̂ ≈ 22°25’.
b) S = 1/2bcsinA = 10√3.
c) S = abc/4R ⟹ R = abc/4S = √43 ; S = 1/2 a.ha ⟹ ha = 2S/a = (20√43)/43
Bài 6 (SGK – tr79)
Cho tam giác ABC có a = 15, b = 20, c = 25.
a) Tính diện tích tam giác ABC.
b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Giải
a) Nửa chu vi của tam giác ABC là: p = (15+20+25)/2 = 30.
Vậy S = √(30(30-15)(30-20)(30-25)) = 150.
b) Ta có: S = abc/4R ⟹ R = abc/4S = 15.20.25/4.150 = 12,5.
Bài 5 (SGK – tr79)
Giải
a) Áp dụng định lí côsin, ta có:
AC2 = BA2 + BC2 - 2BC.BA.cosB
BD2 = BC2 + DC2 - 2BC. DC. cosC
= BC2 + AB2 + 2BC. AB. cosB
(vì DC = AB, cosC = -cosB).
Suy ra AC2 + BD2 = 2(AB2 + BC2).
b) Ta có: AC2 = 2(AB2 + BC2) - BD2 = 33.
Suy ra AC ≈ 5,7.
Bài 7 (SGK – tr79)
Giải
Ta có: cosA = (b^2+c^2-a^2)/2bc; sinA = a/2R
⇒ cotA = cosA/sinA = (R(b^2+c^2-a^2))/abc
Tương tự ta có: cotB = (R(a^2+c^2-b^2))/abc; cotC = (R(a^2+b^2-c^2))/abc
Suy ra: cotA + cotB + cotC = (R(a^2+b^2+c^2))/abc
VẬN DỤNG
Bài 8 (SGK – tr79)
Tính khoảng cách AB giữa hai nóc tòa cao ốc. Cho biết khoảng cách từ hai điểm đó đến một vệ tinh viễn thông lần lượt là 370 km, 350 km và góc nhìn từ vệ tinh đến A và B là 2,1°.

Giải
Gọi C là vị trí của vệ tinh.
Áp dụng định lí côsin trong tam giác ABC, ta có:
AB2 = CA2 + CB2 - 2CA. CB. cosC
= 3702 + 3502 - 2. 370. 350. cos(2,1°)
≈ 574
⟹ AB ≈ 24 (km).
Bài 9 (SGK – tr79)
Hai chiếc tàu thủy P và Q cách nhau 300 m và thẳng hàng với chân B của tháp hải đăng AB ở trên bờ biển. Từ P và Q, người ta nhìn thấy tháp hải đăng AB dưới các góc (BPA) ̂=35° và (BQA) ̂=48°. Tính chiều cao của tháp hải đăng đó.
Giải
Ta có: (BPA) ̂ = 35°, (BQA) ̂ = 48°, (ABP) ̂ = 90°, PQ = 300 ⟹ (AQP) ̂ = 132°, (PAQ) ̂ = 13°.
Áp dụng định lí sin trong tam giác APQ, ta có:
PQ/(sin(PAQ) ̂ ) = AQ/(sin(BPA) ̂ ) ⇒ AQ = (300.sin35°)/(sin13°) ≈ 765 (m)
Suy ra AB = AQ.sin48° ≈ 765. sin48° ≈ 569 (m).
Bài 10 (SGK – tr79)
Muốn đo chiều cao của một ngọn tháp, người ta lấy hai điểm A, B trên mặt đất có khoảng cách AB = 12 m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế. Chân của hai giác kế có chiều cao là h = 1,2 m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A1, B1 cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được (DA_1 C_1 ) ̂=49°, (DB_1 C_1 ) ̂=35°ˆ. Tính chiều cao CD của tháp.
Giải
Ta có: (B_1 A_1 D) ̂ = 180° - 49° = 131°,
(A_1 〖DB〗_1 ) ̂ = 180° - 35° - 131° = 14°.
Áp dụng định lí sin, ta có: (A_1 B_1)/(sin(A_1 DB_2 ) ̂ ) = (DA_1)/(sin(A_1 B_1 D) ̂ )
⟹ DA1 ≈ 28,45 (m)
sin(DA_1 C_1 ) ̂ = 〖DC〗_1/(DA_1 ) ⟹ DC1 ≈ 21,47 (m)
CD = CC1 + DC1 = 1,2 + 21,47 = 22,67 (m)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ghi nhớ kiến thức trong bài.
Hoàn thành các bài tập trong SBT.
Chuẩn bị trước "Bài 1 - Khái niệm vectơ".
HẸN GẶP LẠI CÁC EM Ở TIẾT HỌC SAU!

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Xem thêm các bài khác

PHẦN ĐẠI SỐ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ GIẢI TÍCH

CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP

Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 1: Mệnh đề
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 2: Tập hợp
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương I

CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

CHƯƠNG IV: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IX

PHẦN THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG X: XÁC SUẤT

Chat hỗ trợ
Chat ngay