Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Bài giảng điện tử toán 10 chân trời. Giáo án powerpoint bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 chân trời sáng tạo

BÀI 3: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

  1. KHỞI ĐỘNG

Trong hình dưới đây, các tam giác vuông được xếp với nhau để tạo thành một đường tương tự đường xoắn ốc. Với x bằng bao nhiêu thì ?

 

Em hãy giải phương trình  =

 

  1. NỘI DUNG BÀI HỌC
  2. Phương trình dạng
  3. Phương trình dạng

 

  1. PHẦN TRIỂN KHAI KIẾN THỨC
  2. Phương trình dạng

Thảo luận nhóm: hãy đọc nội dung HĐKP1 và trả lời câu hỏi.

HĐKP1:

Lời giải cho phương trình như sau đúng hay sai?

 (bình phương cả hai vế làm mất dấu căn)

 (chuyển vế, rút gọn)

⇒ x = 2 hoặc x = - 4 (giải phương trình bậc hai)

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là 2 và -4.

Giải:

Thay x = 2 và x = -4 vào phương trình ta thấy nó thỏa mãn phương trình. Vậy x = 2 và x = -4 là nghiệm của phương trình 

 Mặc dù kết quả đúng nhưng  lời giải trên thiếu bước thử nghiệm lại kết quả

 

Kết luận:

- Để giải phương trình  ta làm như sau:

Bước 1: Bình phương hai vế của phương trình để được phương trình   = .

Bước 2: Giải phương trình nhận được ở Bước 1.

Bước 3: Thử lại xem các giá trị x tìm được ở Bước 2 có thỏa mãn phương trình đã cho hay không và kết lụận nghiệm.

 

Em hãy tìm hiểu nội dung Ví dụ 1 và trả lời câu hỏi

Ví dụ 1: SGK – tr15

Giải phương trình .
Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có  thoả mãn.
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là .

Em hãy tìm hiểu nội dung Thực hành 1 và trả lời câu hỏi

Thực hành 1: Giải phương trình  

Giải:

 

 

  hoặc

Thay lần lượt x vào phương trình ta thấy cả 2 nghiệm đều thỏa mãn phương trình

 

  1. Phương trình dạng

Thảo luận nhóm: hãy tìm hiểu nội dung HĐKP2 và trả lời câu hỏi

HĐKP2: Lời giải phương trình  như sau đúng hay sai?

 (bình phương cả hai vế để làm mất dấu căn)

  (chuyển vế, rút gọn)

⇒ hoặc 

Giải:

Thay lần lượt các giá trị của x vào phương trình ta thấy cả hai đều thỏa mãn.   

 Mặc dù kết quả đúng nhưng  lời giải trên thiếu bước thử nghiệm lại kết quả.

 

Kết luận:

- Để giải phương trình ta làm như sau:

Bước 1: Bình phương hai vế của phương trình để được phương trình   .

Bước 2: Giải phương trình nhận được ở Bước 1.

Bước 3: Thử lại xem các giá trị x tìm được ở Bước 2 có thỏa mãn phương trình đã cho hay không và kết lụận nghiệm.

 

Em hãy tìm hiểu nội dung Ví dụ 2 và trả lời câu hỏi

Ví dụ 2: SGK – tr15
Giải phương trình .
Giải:

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:



 hoặc

 

Thực hành 2: Giải phương trình 

Giải:

 

 

 

 

 

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 5 và x = 10 đều thỏa mãn.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 10 hoặc x = 5.

 

Vận dụng: Cho tam giác OAB và OBC lần lượt vuông tại A và B như Hình 1. Các cạnh AB và BC bằng nhau và ngắn hơn OB là 1cm. Hãy biểu diễn độ dài OC và OA qua OB, từ đó xác định OB để:

  1. a) OC = 3OA.
  2. b)

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Word được soạn: Chi tiết, rõ ràng, mạch lạc
  • Powerpoint soạn: Hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học tập
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 350k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + Powerpoint: 500k/học kì - 550k/cả năm

=> Khi đặt sẽ nhận đủ giáo án cả năm ngay và luôn

CÁCH ĐẶT:

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

=> Khi đặt, sẽ nhận giáo án ngay và luôn. Tặng kèm phiếu trắc nghiệm + đề kiểm tra ma trận

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Xem thêm các bài khác

PHẦN ĐẠI SỐ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ GIẢI TÍCH

CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP

Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 1: Mệnh đề
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 2: Tập hợp
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương I

CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

CHƯƠNG IV: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IX

PHẦN THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG X: XÁC SUẤT

Chat hỗ trợ
Chat ngay