Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu

Bài giảng điện toán 10 chân trời. Giáo án powerpoint bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu. Giáo án thiết kế theo phong cách hiện đại, nội dung đầy đủ, đẹp mắt tạo hứng thú học tập cho học sinh. Thầy cô giáo có thể tham khảo.

Xem: => Giáo án toán 10 chân trời sáng tạo (bản word)

Click vào ảnh dưới đây để xem 1 phần giáo án rõ nét

Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu

Xem video về mẫu Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 chân trời sáng tạo

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

  • Ôn hòa hơn nghĩa là gì? (nhiệt độ ít biến động trong năm)
  • Làm thế nào để đo được độ biến động của nhiệt độ?

CHƯƠNG VI: THỐNG KÊ

BÀI 4: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO MỨC ĐỘ PHÂN TÁN CỦA MẪU SỐ LIỆU

NỘI DUNG BÀI HỌC

Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị

Phương sai và độ lệch chuẩn

Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị

HĐKP 1:

Thời gian hoàn thành bài chạy 5 km (tính theo phút) của hai nhóm thanh niên được cho ở bảng sau:

  1. a) Hãy tính độ chênh lệch giữa thời gian chạy của người nhanh nhất và người chậm nhất trong từng nhóm.
  2. b) Nhóm nào có thành tích chạy đồng đều hơn?

HĐKP 1:

Trả lời:

  1. a) Độ chênh lệch giữa thời gian chạy của người nhanh nhất và người chậm nhất trong nhóm 1 là: 47 - 17 = 30 (s)

   Độ chênh lệch giữa thời gian chạy của người nhanh nhất và người chậm nhất trong nhóm 2 là: 32 - 29 = 3 (s)

  1. b) Nhóm 2 có thành tích chạy đồng đều hơn.

KẾT LUẬN

Ví dụ 1 (SGK – tr121)

Hãy tính khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu:

Giải

Xét mẫu số liệu đã sắp xếp là

  • Ý nghĩa của khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị:
  • Khoảng biến thiên đặc trưng cho độ phân tán của toàn bộ mẫu số liệu.
  • Khoảng tứ phân vị đặc trưng cho đọ phân tán của một nửa các số liệu, có giá trị thuộc đoạn từ Q1 đến Q3 trong mẫu.
  • Khoảng tứ phân vị không bị ảnh hưởng bởi các giá trị rất lớn hoặc rất bé trong mẫu.

THỰC HÀNH 1

Hãy tính khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của các mẫu số liệu sau:

VẬN DỤNG 1

Dưới đây là bảng số liệu thống kê của Biểu đồ nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2019 của hai tỉnh Lai Châu và Lâm Đồng (được đề cập đến ở     hoạt động khởi động của bài học).

  1. a) Hãy tìm khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của nhiệt độ trung bình mỗi tháng của tỉnh Lai Châu và Lâm Đồng.
  2. b) Hãy cho biết trong một năm, nhiệt độ ở địa phương nào ít thay đổi hơn.

Giải

  1. a) Sắp xếp nhiệt độ trung bình mỗi tháng của tỉnh Lai Châu theo thứ tự không giảm, ta được:

- Khoảng biến thiên của nhiệt độ trung bình mỗi tháng của tỉnh Lai Châu là:

  • Giá trị ngoại lệ:
  • Khoảng tứ phân vị được dùng để xác định các giá trị ngoại lệ trong mẫu, đó là các giá trị quá nhỏ hay quá lớn so với đa số các giá trị của mẫu.

→ Số trung bình và phạm vi của mẫu thay đổi lớn.

→ Khi mẫu có giá trị ngoại lệ, người ta thường sử dụng trung vị và khoảng tứ phân vị để đo mức độ tập trung và mức độ phân tán của đa số các phần tử trong mẫu số liệu.

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án điện tử toán 10 chân trời sáng tạo

GIÁO ÁN WORD LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 10 - SÁCH CHÂN TRỜI

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

PHẦN ĐẠI SỐ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ GIẢI TÍCH

CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP

Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 1: Mệnh đề
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài 2: Tập hợp
Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương I

CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

PHẦN HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

CHƯƠNG IV: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

Giáo án điện tử toán 10 chân trời bài: Bài tập cuối chương IX

PHẦN THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT

CHƯƠNG X: XÁC SUẤT

Chat hỗ trợ
Chat ngay