Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng” (Phan Huy Dũng)

Giáo án bài 7: Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng” (Phan Huy Dũng) sách Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức

Xem video về mẫu Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng” (Phan Huy Dũng)

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức đủ cả năm

TIẾT: VĂN BẢN 3: MỘT KIỂU PHÁT BIỂU LUẬN ĐỀ ĐỘC ĐÁO CỦA XUÂN DIỆU Ở BÀI THƠ VỘI VÀNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Nhận biết được các yếu tố của VB nghị luận văn học như luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.

  • Nhận biết được những điểm độc đáo của bài thơ Vội vàng qua cảm nhận của tác giả bài nghị luận.

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Nhận biết được các yếu tố của VB nghị luận văn học như luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng.

  • Nhận biết được những điểm độc đáo của bài thơ Vội vàng qua cảm nhận của tác giả bài nghị luận.

3. Phẩm chất

  • Có tình yêu đối với thơ ca và vẻ đẹp của con người, cuộc sống được thể hiện trong thơ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án; 

  • SGK, SGV Ngữ văn 9;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Ngữ văn 9.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi về những đặc điểm của VB nghị luận.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi Think – Pair – Share: Dựa vào những kiến thức đã học, em hãy trình bày những đặc điểm cơ bản của VB nghị luận.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- Gợi mở: 

+ Văn bản nghị luận viết về tác phẩm văn học là loại văn bản nhằm làm sáng tỏ các phương diện nội dung và hình thức của tác phẩm, thể hiện quan điểm, thái độ, cách đánh giá và kiến giải của người viết về tác phẩm.

+ Văn  bản cần được triển khai theo một hệ thống luận điểm rõ ràng, mạch lạc, dựa trên lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, không nhất thiết phải bàn luận một cách toàn diện về tác phẩm mà có thể đi sâu vào một hoặc một số khía cạnh nổi bật của tác phẩm.

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau củng cố lại kiến thức về VB nghị luận qua văn bản Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng” nhé!

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản

a. Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện yêu cầu dưới đây: 

+ GV hướng dẫn cách đọc và cho HS đọc trực tiếp văn bản, lưu ý kĩ năng suy luận khi đọc văn bản nghị luận.

+ Bài viết nêu nhận định gì về bài thơ “Vội vàng”?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động 

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày sản phẩm.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Tìm hiểu chung về văn bản

1. Đọc

- Cách đọc: chậm rãi, chú ý nhấn mạnh vào những dẫn chứng được dẫn ra từ tác phẩm và những lập luận thuyết phục của người viết. Trong quá trình đọc, cần xác định được luận đề, hệ thống luận điểm, các lí lẽ và bằng chứng và hiệu quả của những yếu tố đó.

2. Luận đề của văn bản

Bài thơ được cấu tử trên “luận đề": phải tận hưởng gấp những lạc thú cuộc đời, bởi đời người hữu hạn, tuổi trẻ có kì mà thời gian trôi như nước xiết.

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

a. Mục tiêu: Kết nối về chủ đề Hồn thơ muôn điệu, củng cố kĩ năng đọc hiểu VB nghị luận văn học.

b. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản và chuẩn kiến thức GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cách thức lập luận của người viết

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS thực hiện hoạt động thảo luận nhóm theo kĩ thuật XYZ: Mỗi nhóm khoảng 6 HS, mỗi HS viết ra 2 ý kiến trong vòng 2 phút về  câu trả lời cho các nhiệm vụ được giao, chuyển cho bạn bên cạnh, tiếp tục cho đến khi tất cả HS trong nhóm đều viết và chuyển xong ý kiến của mình. Sau khi thu thập ý kiến, nhóm trưởng tổ chức cho nhóm thảo luận về các ý kiến đó là đúng hay sai, chốt lại đáp án để trình bày kết quả trước lớp.

- Các nhóm hoàn thành những nhiệm vụ sau: 

+ Xác định các luận điểm chính trong văn bản . Vẽ sơ đồ tư duy về mối quan hệ giữa luận đề và các luận điểm.

+ Xác định các lí lẽ, bằng chứng mà tác giả đã sử dụng để làm sáng tỏ luận điểm được trình bày trong phần (4).

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS mỗi nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

II. Khám phá văn bản

1. Cách thức lập luận của người viết

Sơ đồ phần Phụ lục.

2. Luận điểm và mối quan hệ với luận đề

- Luận điểm 1 (lí lẽ – bằng chứng): kế thừa tư tưởng đã có trong văn học (ý thức cái tôi cá nhân trong văn học phương Tây và quan niệm cổ điển phương Đông; dẫn thơ Lý Bạch, Tô Thức, Nguyễn Trãi).

- Luận điểm 2 (lí lẽ – bằng chứng): sự cá biệt hoá (hình tượng hoá luận đề; những hình ảnh của cuộc đời, sự chuyển điệu cảm xúc, khẳng định bản ngã, thủ pháp liệt kê thể hiện nỗi niềm say sưa, chếnh choáng...).

2. Lí lẽ, bằng chứng trong phần (4)

- Bảng ở dưới phần Phụ lục.

 

PHỤ LỤC

Sơ đồ mối quan hệ giữa luận đề và luận điểm trong văn bản

Bảng lí lẽ, bằng chứng trong phần (4)

Lí lẽ

Bằng chứng

+ Luận để trở nên hấp dẫn, trở nên mới mẻ chính nhờ phần “cá biệt hoá” của Xuân Diệu – cá biệt hoá bằng thứ cảm xúc nồng nàn hình như chỉ riêng ông mới có.

+ Thoạt đầu, sự xuất hiện của hai “nhân vật” chính của bài thơ là “tôi” và “cuộc đời” (hay “thời gian”) có vẻ giống như sự “hình tượng hoá” của luận đề. Nhưng do là một nhà thơ của cảm giác, tác giả Vội vàng đã không bằng lòng với sự xuất hiện nhợt nhạt của “nhân vật” và ông đã tìm cách làm cho nó sống dậy. “Cuộc đời” (hay “thời gian”) không phải hiện ra như một khái niệm khô cứng mà như một thực thể sống động mang nhiều tính danh.

Nó vừa là “nắng”, “gió”, vừa là “tuần tháng mật”, “đồng nội xanh rì”, “cành tơ phơ phất”....

Trong cơn “tự kỉ ám thị”, nhà thơ hối hả níu giữ sắc màu, hương vị; tham lam vơ cả bàn tiệc của cuộc đời vào vòng tay, cất tiếng van vỉ thời gian hãy dừng lại, giãy giụa trong dự cảm tuyệt vọng [...] rồi sực tỉnh và quật lên trong cuộc chạy thi với thời gian...

“Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng bao giờ nữa”; “Mau đi thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm”.

Tận dụng triệt để thủ pháp liệt kê...

“Và này đây ánh sáng chớp hàng mi”, “Và non nước, và cây, và cỏ rạng”.

Nhận xét: bằng chứng xác thực, giàu sức thuyết phục,...

 

Nhiệm vụ 2: Phân tích một số quan điểm của tác giả

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

………………

2. Một số quan điểm của tác giả

a. Ý kiến trái chiều 

…………..

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức

Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP VĂN CHƯƠNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: GIÃI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

 

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 2: NHỮNG CUNG BẬC TÂM TRẠNG

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6: GIÃI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 7: HỒN THƠ MUÔN ĐIỆU

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng” (Phan Huy Dũng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tập làm một bài thơ tám chữ
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 8: TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

Chat hỗ trợ
Chat ngay