Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối bài 9: Văn hóa hoa – cây cảnh (Trần Quốc Vượng)

Giáo án bài 9: Văn hóa hoa – cây cảnh (Trần Quốc Vượng) sách Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Được thiết kế theo công văn 5512, chi tiết, đầy đủ. Giáo án là bản word, có thể tải về và dễ dàng chỉnh sửa. Bộ giáo án có đầy đủ các bài trong học kì 1 + học kì 2 của Ngữ văn 9 kết nối tri thức. Kéo xuống dưới để tham khảo chi tiết.

Xem: => Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức đủ cả năm

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/….

TIẾT: VĂN BẢN 2: VĂN HÓA HOA – CÂY CẢNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

  • Nhận biết được để tài, thông điệp của VB và ý nghĩa của việc chọn VB này để đưa vào bài học có chủ đề chung là Đi và suy ngẫm.

  • Phân tích được các thông tin cơ bản của VB cũng như cách tiếp cận vấn đề độc đáo, giàu tính phát hiện của tác giả.

  • Biết đặt câu hỏi về những biểu hiện đa dạng của văn hoá truyền thống trong cuộc sống.

2. Năng lực

Năng lực chung

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.

  • Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.

  • Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

Năng lực đặc thù

  • Nhận biết được để tài, thông điệp của VB và ý nghĩa của việc chọn VB này để đưa vào bài học có chủ đề chung là Đi và suy ngẫm.

  • Phân tích được các thông tin cơ bản của VB cũng như cách tiếp cận vấn đề độc đáo, giàu tính phát hiện của tác giả.

  • Biết đặt câu hỏi về những biểu hiện đa dạng của văn hoá truyền thống trong cuộc sống.

3. Phẩm chất

  • Biết giữ gìn, phát huy những giá trị văn hoá tốt đẹp mà tiền nhân đã tạo nên.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với giáo viên

  • Giáo án; 

  • SGK, SGV Ngữ văn 9;

  • Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

  • Tranh ảnh về tác giả, tác phẩm;

  • Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp;

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà;

2. Đối với học sinh

  • SGK, SBT Ngữ văn 9.

  • Sách tham khảo, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học…

  • Bảng giao nhiệm vụ học tập đã chuẩn bị ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học Văn hóa hoa – cây cảnh.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS chia lớp thành 4 nhóm tham gia trò chơi Siêu trí tuệ.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS chia lớp thành 4 nhóm tham gia trò chơi Siêu trí tuệ trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm về vấn đề liên quan tới hoa và cây cảnh.

Câu 1. Cây nào sau đây không phải là một loại cây cảnh phổ biến trong nhà?

A. Cây trầu bà.

B. Cây ngũ gia bì.

C. Cây bạch đàn.

D. Cây lưỡi hổ.

Câu 2. Câu ca dao Sen Tháp Mười hương thơm ngào ngạt/ Lúa Tháp Mười trĩu hạt oằn bông miêu tả vùng đất nào ở Việt Nam?

A. Đồng Tháp.

B. Hà Nội.

C. Huế.

D. Đà Lạt.

Câu 3. Thành ngữ cưỡi ngựa xem hoa được sử dụng để chỉ điều gì?

A. Ngắm hoa một cách chậm rãi và thưởng thức.

B. Sự sang trọng và quý phái.

C. Sự hời hợt, qua loa, đại khái.

D. Cuộc thi đua ngựa truyền thống.

Câu 4. Cây xương rồng chịu hạn tốt vì lí do nào?

A. Chúng có lá nhỏ.

B. Chúng tích trữ nước trong thân.

C. Chúng có rễ sâu.

D. Chúng hấp thụ hơi nước qua lá.

Câu 5. Cây phong ở đất nước Canada thường là biểu tượng của mùa nào?

A. Mùa xuân.

B. Mùa hạ.

C. Mùa thu.

D. Mùa đông.

Câu 6. Bonsai là nghệ thuật trồng cây cảnh đến từ đâu?

A. Trung Quốc.

B. Nhật Bản.

C. Hàn Quốc.

D. Việt Nam.

Câu 7. Theo quan niệm của người châu Á, hoa cúc thường được coi là biểu tượng cho điều gì?

A. Sức khoẻ.

B. Tuổi trẻ.

C. Sự may mắn.

D. Sự trường thọ.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.

- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS trình bày trước lớp. 

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá.

- Đáp án:

1. C

2. A

3. C

4. B

5. C

6. B

7. D

 

- GV dẫn dắt vào bài học mới: Chơi hoa cây cảnh là một nếp văn hóa truyền thống của dân tộc ta, ban đầu thú chơi này chỉ dành cho những gia đình quyền quý, giàu có, ngày nay thú chơi hoa cây cảnh đã phổ biến đến nhiều tầng lớp, đặc biệt là những người yêu thiên nhiên, hướng tới cái đẹp. Nhìn một chậu hoa cây cảnh, ta sẽ thấy một tập trung trọn vẹn hay một phần vũ trụ. Trong cái nhìn tổng thể, ta sẽ thấy được cái hùng vĩ của một cây đại thụ trong thiên nhiên. Ngoài ra còn cảm nhận được mối giao hòa giữa thiên nhiên và con người, thể hiện triết lý con người có thể hoàn thiện thiên nhiên chứ không thể sáng tạo thiên nhiên. Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ cũng đi tìm hiểu văn bản Văn hóa hoa – cây cảnh để hiểu hơn về nét văn hóa độc đáo này ở Việt Nam nhé!

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về văn bản

a. Mục tiêu: Đọc văn bản và thực hiện một số kĩ thuật đọc thông qua việc trả lời một số câu hỏi trong khi đọc.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học.

c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Nhiệm vụ: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

 - GV đọc mẫu một đoạn rồi hướng dẫn HS đọc tiếp các phần còn lại.

- GV giải nghĩa một số từ khó:

+ Bất khả tri: không thể biết.

+ Sơn Nam Hạ: tên gọi của một lộ (đơn vị hành chính có từ thời Hậu Lê).

+ Thoạt kì thủy: chỉ tình trạng lúc ban đầu của một đối tượng nào đó.

+ Thuyết tính linh: một lí thuyết về sáng tạo văn học đề cao yếu tố thiên bẩm và sự tự nhiên, chân tình của cảm xúc cho rằng giữa con người và vạn vật có mối liên hệ bí ẩn.

+ GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, theo dõi chiến lược đọc được nêu ở các thẻ bên phải văn bản để chú ý và ghi nhớ những chi tiết, từ ngữ quan trọng.

 

Câu hỏi/ 

kĩ năng đọc.

Câu trả lời 

của tôi

Theo dõi: Tác giả đang khơi gợi sự chú ý về vấn đề gì?

 

Chú ý: Đâu là điều kiện then chốt dẫn đến sự xuất hiện của “thiên nhiên thứ hai”?

 

Theo dõi: Cách tác giả đưa thông tin về “truyền thống sống hài hoà với tự nhiên” của người Việt Nam có điểm gì độc đáo?

 

Suy luận: Bề rộng của những thông tin được trình bày trong văn bản có mối liên hệ như thế nào với khái niệm “văn hoá” xuất hiện ở nhan đề?

 

Kết nối: Vấn đề “mức sống” được đề cập ở đây gợi cho em nghĩ tới thực tế nào?

 

 

Trình bày những hiểu biết chung về tác giả Trần Quốc Vượng và tác phẩm Văn hóa hoa – cây cảnh.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ.

- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 - 2 HS mỗi nhóm trình bày sản phẩm.

- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). 

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I. Tìm hiểu chung về văn bản

1. Đọc

- Cách đọc: khi đọc HS cần chú ý những từ ngữ khó, trong đó có các địa danh cổ, những từ Hán Việt mang tính chuyên môn. 

- Câu hỏi trong thẻ chỉ dẫn:

Câu hỏi/ 

kĩ năng đọc.

Câu trả lời 

của tôi

Theo dõi: Tác giả đang khơi gợi sự chú ý về vấn đề gì?

Vấn đề thiên nhiên.

Chú ý: Đâu là điều kiện then chốt dẫn đến sự xuất hiện của “thiên nhiên thứ hai”?

Điều kiện then chốt: Thoạt kì thuỷ, con người lệ thuộc gần như hoàn toàn và nặng nề vào môi sinh tự nhiên, các hệ sinh thái tự nhiên, nhưng về bản thể, con người là một sinh vật có tư duy, có ý thức, có mô hình hành động được lựa chọn và chịu trách nhiệm về sự lựa chọn của mình, do vậy mà con người không thích nghi thụ động với hoàn cảnh tự nhiên, mà là ứng biển – thích ứng và biến đổi nó – xây dựng các hệ sinh thái – nhân văn…

Theo dõi: Cách tác giả đưa thông tin về “truyền thống sống hài hoà với tự nhiên” của người Việt Nam có điểm gì độc đáo?

Điểm độc đáo: sử dụng hình ảnh hoa và cây cảnh như là biểu tượng cho mối quan hệ gắn bó và tôn trọng thiên nhiên.

Suy luận: Bề rộng của những thông tin được trình bày trong văn bản có mối liên hệ như thế nào với khái niệm “văn hoá” xuất hiện ở nhan đề?

Điều này liên hệ mật thiết với khái niệm “văn hóa” xuất hiện ở nhan đề, bởi “văn hóa” không chỉ là những sản phẩm vật thể mà còn là cách thức con người tương tác với thế giới xung quanh, bao gồm cả môi trường tự nhiên.

Kết nối: Vấn đề “mức sống” được đề cập ở đây gợi cho em nghĩ tới thực tế nào?

Thực tế: Những người sống thường chỉ kiếm đủ tiền để trang trải cho các chi phí sinh hoạt cơ bản như ăn uống, ngủ nghỉ và đi lại. Họ không dành nhiều tiền cho những thứ xa xỉ hoặc không cần thiết.

 

2. Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm

a. Tác giả

- Trần Quốc Vượng (1934 – 2005) quê ở Hà Nam, là học giả có những đóng góp quan trọng trong việc xây dựng và phát triển một số ngành nghiên cứu về lịch sử, khảo cổ, văn hoá ở Việt Nam, đi đầu trong việc thực hiện lối tiếp cận liên ngành trong nghiên cứu khoa học. 

- Các tác phẩm chính của ông: Sơ yếu khảo cổ học nguyên thuỷ ở Việt Nam (1960), Theo dòng lịch sử (1996), Cơ sở văn hoá Việt Nam (1996), Việt Nam – cái nhìn địa văn hoá (1998), Văn hoá Việt Nam – Tìm tòi và suy ngẫm (2000)....

b. Tác phẩm

- VB Văn hóa hoa – cây cảnh trích từ tác phẩm Văn hoá Việt Nam – Tìm tòi và suy ngẫm, NXB Văn hóa Dân tộc – tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội, 2000, tr578 – 584.

 

Hoạt động 2: Khám phá văn bản

a. Mục tiêu: 

- Nhận biết được để tài, thông điệp của VB và ý nghĩa của việc chọn VB này để đưa vào bài học có chủ đề chung là Đi và suy ngẫm.

- Phân tích được các thông tin cơ bản của VB cũng như cách tiếp cận vấn đề độc đáo, giàu tính phát hiện của tác giả.

b. Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Văn hóa hoa – cây cảnh.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Văn hóa hoa – cây cảnh và chuẩn kiến thức GV.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Nhiệm vụ 1: Xác định đề tài, chủ đề và bố cục của văn bản Văn hóa hoa – cây cảnh

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi Think – Pair – Share, thực hiện yêu cầu sau: Hoàn thành Phiếu học tập số 1 xác định đề tài, chủ đề và bố cục của văn bản “Văn hóa hoa – cây cảnh”.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ

- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. 

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS mỗi nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.

II. Khám phá văn bản

1. Đề tài, chủ đề và bố cục của văn bản Văn hóa hoa – cây cảnh

a. Đề tài

- Văn hóa.

b. Chủ đề

- Văn hóa và cây cảnh trong đời sống và văn hóa của người Việt Nam.

c. Bố cục

- Phần 1 (từ đầu đến tuy gần mà xa...): thiên nhiên như một đối tượng phong phú, kì bí, luôn thách thức mọi nỗ lực tìm hiểu, khám phá của con người.

- Phần 2 (từ Thiên nhiên Đông Nam Á đến tục thờ cây cối...): đặc điểm của thiên nhiên Đông Nam Á và truyền thống sống hài hoà với tự nhiên của người phương Đông (trong đó có Việt Nam).

- Phần 3 (từ Văn minh lớn Trung Hoa đến cơ chế thị trường...): những biểu hiện của cách “tạo dựng một thiên nhiên thứ hai hài hoà với thiên nhiên thứ nhất” trong các nền văn hoá Trung Hoa, Nhật Bản, Việt Nam (qua những chứng tích cụ thể).

- Phần 4 (còn lại): thú chơi hoa – cây cảnh trong nền văn hoá Việt Nam.

PHỤ LỤC

TIẾT: VĂN BẢN 2: VĂN HÓA HOA – CÂY CẢNH

Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các thông tin trong văn bản Văn hóa hoa – cây cảnh.

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

……………….

2. Tìm hiểu các thông tin trong văn bản Văn hóa hoa – cây cảnh.

a. Tính đa dạng của các thông tin

- Vấn đề cơ bản: ……………..

 

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (400k)
  • Giáo án Powerpoint (500k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (250k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(250k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (250k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 800k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án toán 9 kết nối tri thức
Giáo án đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án vật lí 9 kết nối tri thức
Giáo án sinh học 9 kết nối tri thức

Giáo án công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức
Giáo án thể dục 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án powerpoint ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint đại số 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hình học 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Khoa học tự nhiên 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Sinh học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoá học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint vật lí 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Định hướng nghề nghiệp kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Lắp đặt mạch điện trong nhà kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Trồng cây ăn quả kết nối tri thức
Giáo án powerpoint Công nghệ 9 - Chế biến thực phẩm kết nối tri thức

Giáo án powerpoint lịch sử và địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint lịch sử 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint địa lí 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint công dân 9 kết nối tri thức

Giáo án powerpoint tin học 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint mĩ thuật 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint âm nhạc 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 9 kết nối tri thức

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 9 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án dạy thêm toán 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 9 kết nối tri thức
Giáo án powerpoint toán 9 kết nối tri thức

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN WORD BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO

 

II. GIÁO ÁN POWERPOINT NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 4: KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP VĂN CHƯƠNG

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 6: GIÃI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

GIÁO ÁN POWERPOINT BÀI 8: TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

 

III. GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 9 KẾT NỐI TRI THỨC

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 1: THẾ GIỚI KÌ ẢO

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 2: NHỮNG CUNG BẬC TÂM TRẠNG

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 6: GIÃI MÃ NHỮNG BÍ MẬT

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 7: HỒN THƠ MUÔN ĐIỆU

Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (1)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Mưa xuân (Nguyễn Bính)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Ôn tập thực hành tiếng Việt (2)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Một kiểu phát biểu luận đề độc đáo của Xuân Diệu ở bài thơ “Vội vàng” (Phan Huy Dũng)
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Tập làm một bài thơ tám chữ
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối bài 7: Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ tám chữ

 

GIÁO ÁN DẠY THÊM BÀI 8: TIẾNG NÓI CỦA LƯƠNG TRI

Chat hỗ trợ
Chat ngay