Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)

Đồng bộ giáo án word và powerpoint (ppt) Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước). Thuộc chương trình Ngữ văn 8 kết nối tri thức. Giáo án được biên soạn chỉn chu, hấp dẫn. Nhằm tạo sự lôi cuốn và hứng thú học tập cho học sinh.

Click vào ảnh dưới đây để xem giáo án WORD rõ nét

Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối Bài 3: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
....

Giáo án ppt đồng bộ với word

Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 3 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 3 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 3 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 3 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 3 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 3 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 3 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 3 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 3 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 3 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 3 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)
Giáo án điện tử Ngữ văn 8 kết nối Bài 3 Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng, đất nước)

Còn nữa....

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối tri thức

VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG (CON NGƯỜI TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG ĐẤT NƯỚC)

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

- Gv đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS: Theo em, chúng ta cần làm gì để thể hiện được trách nhiệm của bản thân đối với cộng đồng, đất nước, xã hội?

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1. Yêu cầu đối với viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng đất nước)

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu: Theo em, một bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng đất nước cần đảm bảo các yêu cầu gì?

Sản phẩm dự kiến:

- Giới thiệu khái quát về vấn đề mà em quan tâm.

- Đưa ra những luận điểm xác dáng để phân tích thuyết phục người nghe.

  • Vì sao em lại có ý kiến như vậy?

  • Ý kiến đó đúng đắn như thế nào?

  • Liên hệ mở rộng vấn đề

- Khẳng định lại vấn đề một lần nữa

Hoạt động 2. Phân tích văn bản tham khảo

GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, yêu cầu HS thảo luận:

  • Phần Mở bài đã nêu vấn đề gì?

  • Phần thân bài triển khai những luận điểm nào?

  • Phần kết khẳng định điều gì?

Sản phẩm dự kiến:

- Mở bài: nêu được sự cần thiết của hiểu biết về lịch sử

- Thân bài: Các luận điểm đã triển khai bao gồm:

  • Kiến thức lịch sử cho ta biết được truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước vẻ vang của tổ tiên

  • Hiểu biết về lịch sử đem lại cho ta bài học về lòng yêu nước, tự hào dân tộc, đồng thời giúp ta rút ra từ quá khứ những kinh nghiệm quý báu để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện tại.

  • Hiện nay có một bộ phận HS không thích học môn lịch sử và thiếu hiểu biết về truyền thống của dân tộc, điều này dẫn đến hệ quả tiêu cực.

- Kết bài: Nhắc lại sự cần thiết của việc hiểu biết về lịch sử đất nước, khơi gợi thái độ cân có ở mỗi người và nêu cách thức hành động.

Hoạt động 3. Thực hành viết theo các bước

- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu các bước viết bài văn nghị luận về một vấn đề đời sống (con người trong mối quan hệ với cộng đồng đất nước)?

Sản phẩm dự kiến:

*Đề bài tham khảo: 

+ HS với vấn đề xây dựng trường học thân thiện.

+ HS với việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

+ Giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc thông qua việc tổ chức một lễ hội ở quê em

+ Trách nhiệm của con người đối với nơi mình sinh sống

*Thực hành viết theo các bước

Bước 1. Chuẩn bị viết

Ghi nhanh ra giấy những ý nghĩ bất chợt nảy sinh trong quá trình tìm hiểu các khía cạnh của đề tài, kết hợp với việc tự trả lời các câu hỏi xoay quanh đề tài.

Bước 2. Tìm ý và lập dàn ý

- Tìm ý:

  • Xác định vấn đề cần bàn luận

  • Ý nghĩa, tầm quan  trọng của vấn đề: Phải nêu và xác định được ý nghĩa tầm quan trọng của vấn đề đó đối với cộng đồng, đất nước.

  • Các khía cạnh cơ bản của vấn đề kèm dẫn chứng

  • Ý nghĩa của vấn đề bàn luận và phương hướng hành động

- Lập dàn ý:

  • Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận

  • Thân bài: Lập luận làm sáng tỏ ý kiến và thuyết phục người đọc

  • Kết bài: Nêu ý nghĩa của vấn đề nghị luận và phương hướng hành động.

Bước 3. Viết bài

+ Mỗi ý trong dàn ý cần được triển khai thành một đoạn văn: từng đoạn văn đều có câu chủ đề, được đặt ở vị trí thích hợp.

+ Cần chú ý dẫn các câu văn có thể minh hoạ tốt cho ỷ đã được nêu, kèm theo những lời bình, phân tích phù hợp, tránh tình trạng nói chung chung thiếu căn cứ.

+ Cần thể hiện được sự rung động thật sự của mình trước tác phẩm văn học đó nhưng tránh lối nói đại ngôn hay lạm dụng những câu cảm thán.

Bước 4. Xem và chỉnh sửa lại.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Khi viết một bài văn nghị luận về vấn đề đời sống, phần mở bài cần phải làm gì?

A. Nêu các luận điểm chính

B. Giới thiệu khái quát về vấn đề

C. Đưa ra kết luận

D. Chỉ ra các dẫn chứng cụ thể

Câu 2: Trong phần thân bài của bài văn nghị luận, nhiệm vụ chính của học sinh là gì?

A. Giới thiệu vấn đề

B. Đưa ra luận điểm và phân tích thuyết phục người đọc

C. Khẳng định lại vấn đề

D. Nêu cách thức hành động

Câu 3: Phần kết bài của bài văn nghị luận cần phải làm gì?

A. Nhắc lại các luận điểm đã nêu

B. Đưa ra dẫn chứng cụ thể

C. Khẳng định lại vấn đề và liên hệ mở rộng

D. Giới thiệu lại vấn đề

Câu 4: Trong quá trình viết bài, điều gì cần được chú ý?

A. Viết nhanh và gọn

B. Triển khai từng ý trong dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh

C. Sử dụng càng nhiều câu cảm thán càng tốt

D. Không cần phải minh họa bằng dẫn chứng cụ thể

Câu 5: Tại sao việc liên hệ mở rộng vấn đề trong bài văn nghị luận lại quan trọng?

A. Giúp bài văn dài hơn

B. Cho thấy sự liên quan của vấn đề với các khía cạnh khác trong cuộc sống

C. Làm cho bài văn dễ hiểu hơn

D. Giúp người đọc nhớ rõ hơn về vấn đề

Sản phẩm dự kiến:

Câu 1 - B

Câu 2 - B

Câu 3 - C

Câu 4 - B

Câu 5 - B

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1: Viết một bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về tầm quan trọng của việc mỗi cá nhân sống có trách nhiệm với cộng đồng. 

Câu 2: Hãy viết một bài văn nghị luận về vai trò của thanh niên trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước. 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (250k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • ...

Có thể chọn nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 700k/năm

=> Chỉ gửi 450k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 7 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Trọn bộ giáo án và PPT Ngữ văn 8 kết nối tri thức

Giáo án Ngữ văn 8 mới có đủ kết nối, cánh diều, chân trời

Ngữ văn 8 kết nối tri thức

Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo

 
 

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay