Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 7: Ứng dụng công nghệ sinh học xử lí môi trường nuôi thuỷ sản

Giáo án giảng dạy theo sách Chuyên đề học tập Công nghệ 12 - Lâm nghiệp - Thuỷ sản bộ sách Cánh diều Bài 7: Ứng dụng công nghệ sinh học xử lí môi trường nuôi thuỷ sản. Bộ giáo án giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực, nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp cho các em sau này. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng. Mời quý thầy cô tham khảo bài soạn.

Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản Cánh diều đủ cả năm

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

 

BÀI 7: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC XỬ LÍ MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN

 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: 

Sau khi học xong bài này, HS sẽ:

  • Phân tích được một số ứng dụng của công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn thủy sản.

2. Năng lực 

 Năng lực chung:

  • Năng lực tự chủ: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.

  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và tìm hiểu được các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học.

  • Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.

Năng lực công nghệ: 

  • Phân tích được một số ứng dụng của CNSH xử lí môi trường nuôi thuỷ sản.

3. Phẩm chất

  • Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động của bài học.

  • Có tinh thần trách nhiệm và chủ động trong hoạt động của nhóm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1. Đối với GV: 

  • SGK, tài liệu giảng dạy, SGV Công nghệ 12 – Lâm nghiệp – Thủy sản.

  • Hình ảnh, video liên quan đến chủ đề.
  • Máy tính, máy chiếu.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 

a) Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS về một chủ đề học tập mới đó là ứng dụng công nghệ sinh học xử lí môi trường nuôi thủy sản.

b) Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của bản thân: “Vì sao cần xử li môi trường ao nuôi thuỷ sản? Hãy nêu một số biện pháp xử lí môi trường nước ao nuôi mà em biết”.

c) Sản phẩm học tập: Dựa vào kiến thức của bản thân, HS thực hiện yêu cầu GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện: 

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 

- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi dựa trên hiểu biết của bản thân: “Vì sao cần xử li môi trường ao nuôi thuỷ sản? Hãy nêu một số biện pháp xử lí môi trường nước ao nuôi mà em biết”.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập: 

- HS suy nghĩ câu trả lời và tiếp sức viết đáp án lên bảng.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận: 

- GV mời đại diện 2 - 3 nhóm báo cáo kết quả.

Gợi ý đáp án:

- Một số lí do chính cần xử lí môi trường nuôi:nhằm khử trùng, tiêu diệt mầm bệnh, xử lí chất thải từ vụ nuôi trước, chất thải phát sinh trong quá trình nuôi để đảm bảo chất lượng nước phù hợp, xử lí nước thải sau nuôi trước khi thải ra môi trường ngoài giảm ô nhiễm môi trường.

- Một số biện pháp xử lí môi trường nước ao nuôi như: xử lí bằng hoá chất khử trùng, vôi, chế phẩm vi sinh vật, thực vật thuỷ sinh; áp dụng các hệ thống nuôi có kết hợp các công nghệ xử lí môi trường như lọc sinh học, biofloc, công nghệ nuôi cá kết hợp trồng cây thuỷ canh, các hình thức nuôi tôm sinh thái (tôm – rừng ngập mặn), cá – lúa nhằm sử dụng thực vật xử lí môi trường.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 

- GV tiếp nhận câu trả lời dẫn dắt HS vào bài: Việc ứng dụng công nghệ sinh học trong quản lý môi trường nước nuôi trồng thủy sản đã mang đến một cuộc cách mạng xanh. Bằng cách tận dụng sức mạnh của các vi sinh vật, chúng ta có thể xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo bền vững, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tăng cường sức khỏe của vật nuôi. Các công cụ phân tích gen và sinh tin học hiện đại đã cho phép chúng ta hiểu sâu hơn về sự tương tác giữa vi sinh vật, vật nuôi và môi trường, từ đó đưa ra các giải pháp quản lý hiệu quả và bền vững. Để hiểu hơn về một số ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí môi trường nước nuôi thủy sản, chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay - Bài 7. Ứng dụng công nghệ sinh học xử lí môi trường nuôi thủy sản.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu về công nghệ vi sinh xử lí môi trường nuôi thủy sản

Hoạt động 1.1: Tìm hiểu về chế phẩm sinh học 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ứng dụng của chế phẩm sinh học trong xử lí môi trường nuôi thuỷ sản.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm, đọc nội dung Mục 1.1 trang 41 SGK để trả lời các câu hỏi hình thành kiến thức:

- Những vi sinh vật nào thường được sử dụng trong chế phẩm sinh học xử lí môi trường nuôi thuỷ sản? Nêu vai trò của các nhóm vi sinh vật đó.

- Chế phẩm sinh học xử lí môi trường nuôi thuỷ sản thường được sử dụng như thế nào và mang lại những lợi ích gì?

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về ứng dụng của chế phẩm sinh học trong xử lí môi trường nuôi thuỷ sản.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm, đọc nội dung Mục 1.1 trang 41 SGK để trả lời các câu hỏi hình thành kiến thức:

+ Những vi sinh vật nào thường được sử dụng trong chế phẩm sinh học xử lí môi trường nuôi thuỷ sản? Nêu vai trò của các nhóm vi sinh vật đó.

+ Chế phẩm sinh học xử lí môi trường nuôi thuỷ sản thường được sử dụng như thế nào và mang lại những lợi ích gì?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận, quan sát hình ảnh, thông tin SGK và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời một số HS trình bày câu hỏi của GV.

- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập 

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV bổ sung, giải thích thêm cho HS:

+ Tuỳ theo từng mục đích xử lí, người ta có thể tạo chế phẩm sinh học từ các thành phần vi sinh vật khác nhau. Thông thường chế phẩm sinh học bao gồm nhiều loài, nhóm loài vi sinh để tăng cường chức năng xử lí, đồng thời kết hợp các enzyme phân huỷ để hỗ trợ và đẩy nhanh quá trình xử lí chất thải. 

+ Trước khi thả giống: trong quá trình gây màu nước, người ta bón chế phẩm sinh học xuống ao sau khi nước đã được khử trùng để tạo hệ sinh vật có lợi. Quá trình phân huỷ chất hữu cơ của vi sinh vật cung cấp chất dinh dưỡng cho tảo phát triển, tạo màu nước phù hợp.

+ Trong quá trình nuôi: định kì 2 tuần/lần hoặc 1 tuần/lần, bổ sung chế phẩm sinh học xuống ao nuôi để tăng cường phân huỷ chất thải hữu cơ tích tụ trong nước và nền đáy, giúp duy trì chất lượng nước, hạn chế khí độc. Liều lượng và tần suất sử dụng chế phẩm sinh học phụ thuộc vào mật độ nuôi và hình thức nuôi, phản ánh lượng chất thải phát sinh trong quá trình nuôi. Ví dụ khi nuôi tôm mật độ cao trong ao lót bạt, người ta có thể bón với tần suất 3 – 7 ngày/lần; với các ao nuôi cá mật độ vừa phải, bón định kì 2 tuần/lần. Khi vi sinh vật có lợi phát triển sẽ ức chế các nhóm vi khuẩn yếm khí, từ đó giảm lượng khí độc sản sinh ra.

- GV chuyển sang nội dung mới.

I.  Công nghệ vi sinh xử lí môi trường nuôi thủy sản

1.1. Chế phẩm sinh học

- Khái niệm: Chế phẩm sinh học xử lí môi trường nuôi thuỷ sản là các sản phẩm có chứa các nhóm vi sinh vật có lợi, có khả năng phân huỷ chất hữu cơ và các chất thải khác trong quá trình nuôi. Chế phẩm sinh học thường được bổ sung thêm các loại enzyme phân huỷ.

- Một số nhóm vi sinh vật có lợi có trong các chế phẩm:

• Lactobacillus, Saccharomyces, Rhodobacteria, Bacillus phân huỷ các chất hữu cơ trong nước.

• Nitrosomonas và Nitrobacter thực hiện quá trình chuyển hoá ammonia và nitrite thành nitrate.

- Cách sử dụng chế phẩm sinh học:

• Trước khi thả giống: bổ sung chế phẩm sinh học

xuống ao giúp tạo hệ vi sinh vật có lợi, phát triển hệ sinh vật phù du trong quá trình gây màu nước.

• Trong quá trình nuôi: định kì 2 tuần/lần, bổ sung chế phẩm sinh học xuống ao nuôi để tăng cường phân huỷ chất thải hữu cơ tích tụ trong nước và nền đáy, giúp duy trì chất lượng nước, hạn chế khí độc.

Hoạt động 1.2: Tìm hiểu về công nghệ lọc sinh học

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS trình bày được ứng dụng của của công nghệ lọc sinh học trong xử lí môi trường nuôi thuỷ sản.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm đôi, tìm thông tin trong Mục 1.2 trang 42 SGK để hoàn thành Phiếu học tập số 1.

c. Sản phẩm: Kết quả phiếu học tập số 1 HS về công nghệ lọc sinh học.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV hướng dẫn HS hoạt động nhóm đôi, tìm thông tin trong Mục 1.2 trang 42 SGK để hoàn thành Phiếu học tập số 1:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

CÔNG NGHỆ LỌC SINH HỌC

Câu 1: Công nghệ lọc sinh học là gì?

…………………………………

Câu 2: Nêu ưu, nhược điểm của các kiểu lọc sinh học?

 

Cơ chế

Ưu điểm

Nhược điểm

Lọc bằng lớp lọc lỏng

 

 

 

Lọc nhỏ giọt

 

 

 

Đĩa lọc

 

 

 

Trống lọc

 

 

 

Lọc ngập nước

 

 

 

 

GV trình chiếu một số hình ảnh về công nghệ lọc sinh học.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận, quan sát hình ảnh, thông tin SGK và trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời một số HS trình bày câu hỏi của GV.

- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập 

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.

- GV chuyển sang nội dung mới.

1.2. Công nghệ lọc sinh học

Kết quả phiếu học tập số 1 về công nghệ lọc sinh học được đính kèm phía dưới hoạt động 1.2.

BÀI 7: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC XỬ LÍ MÔI TRƯỜNG NUÔI THỦY SẢN

ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

CÔNG NGHỆ LỌC SINH HỌC

Câu 1: Công nghệ lọc sinh học là gì?

Công nghệ lọc sinh học là công nghệ xử lí nước dựa vào sự phát triển của hệ vi sinh vật. Vi sinh vật được gây nuôi và gắn bám trên giá thể đặt trong bể lọc sinh học. Hệ vi sinh vật trong lọc sinh học rất đa dạng, bao gồm các nhóm vi khuẩn chuyển hoá ammonia và vi khuẩn phân huỷ hữu cơ như Nitrosomonas, Nitrospira, Nitrosococcus, Nitrobacter, Chitinophagaceae, Acidobacteria.

Câu 2: Nêu ưu, nhược điểm của các kiểu lọc sinh học?

 

Cơ chế

Ưu điểm

Nhược điểm

Lọc bằng lớp lọc lỏng

Bao gồm lọc bằng đệm cát lỏng và lọc bằng hạt nhựa. Vật liệu lọc được bơm áp lực từ phía dưới đáy bể lọc để luôn trong trạng thái lơ lửng trong nước.

Bể lọc hoặc cột lọc thường nhỏ gọn, dễ thiết kế và lắp đặt.

Lọc bằng đệm cát cần được thay hoặc bảo trì thường xuyên để hạn chế tích luỹ cặn vẫn gây tắc lọc. Trong khi đó vật liệu lọc bằng hạt nhựa có chi phí cao.

Lọc nhỏ giọt

Vật liệu lọc không nằm ngập trong nước. Nước thải được phun thành tia nhỏ để tiếp xúc với bề mặt vật liệu lọc. Kiểu lọc này thường được thiết kế thành dạng tháp lọc cao khoảng 6 – 9 m.

Tiêu tốn ít năng lượng vận hành do không cần sử dụng sục khí tăng oxygen cho hệ lọc. Thể tích lọc cao, ít bị bít tắc.

Chi phí bảo trì cao, hiệu suất lọc thấp, nên phù hợp với nguồn nước có hàm lượng chất hữu cơ thấp, chỉ sử dụng vật liệu lọc nhẹ và cần giá đỡ chịu lực lớn.

Đĩa lọc

Các đĩa lọc được đặt ngập từ khoảng 30-40% trong một máng nước thải và được quay chậm xung quanh trục quay.

Thể tích xử lí lớn, dễ dàng loại bỏ chất thải rắn, chi phí vận hành và bảo trì thấp.

Cần bảo trì, vệ sinh thường xuyên vì đĩa lọc dễ bị bít tắc, hiệu quả lọc thấp.

Trống lọc

Cơ chế hoạt động của trống lọc tương tự như đĩa lọc sinh học nhưng các đĩa lọc được thay thế bằng các ống hình trụ nhỏ thông suốt bên trong trống lọc tạo tiết diện lớn tiếp xúc với nước thải.

Hiệu quả lọc tương đối cao, thể tích xử lí lớn.

Chi phí lắp đặt cao, quá trình bảo trì phức tạp hơn.

Lọc ngập nước

- Dạng lọc trong đó toàn bộ vật liệu lọc luôn ngập trong dòng nước thải chảy qua.

- Bể lọc sinh học được kết nối với bể nuôi để tạo thành hệ thống nuôi tuần hoàn: dòng nước liên tục thải từ bể nuôi ra bể lọc sinh học để xử lí và nước sạch sau khi xử lí được cấp trở lại bể nuôi. Nhờ đó, chất lượng nước nuôi luôn ổn định, giảm thiểu nhu cầu thay nước. 

- Nhiều loại vật liệu lọc sinh học được sử dụng như vật liệu dạng hạt nhựa, xương san hô, sứ lọc hoặc đất nung,...

Hệ thống lọc sinh học ngập nước được sử dụng rộng rãi trong nuôi thuỷ sản tuần hoàn ở Việt Nam, đặc biệt trong các trại sản xuất giống và hệ thống nuôi cá cảnh. 

tốn chi phí vận hành và nhân công bảo trì, lượng nước xử lí hạn chế, chỉ phù hợp với trại sản xuất giống và bể cá cảnh có nhu cầu nước thấp.

 

 

Hoạt động 1.3: Tìm hiểu về công nghệ biofloc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân tích được ứng dụng của của công nghệ biofloc trong xử lí môi trường nuôi thuỷ sản.

b. Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm thông tin trong Mục 1.3 trang 44 SGK để trả lời câu hỏi hình thành kiến thức:

- Phân tích ứng dụng vi sinh vật trong công nghệ nuôi biofloc để quản lí chất lượng môi trường nước nuôi.

- Trình bày ứng dụng công nghệ biofloc để nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về công nghệ biofloc.

d. Tổ chức thực hiện:

 

--------------- Còn tiếp ---------------

 

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:

  • Giáo án word (350k)
  • Giáo án Powerpoint (400k)
  • Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
  • Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
  • Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
  • Trắc nghiệm đúng sai (200k)
  • Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
  • File word giải bài tập sgk (150k)
  • Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
  • .....
  • Các tài liệu được bổ sung liên tục để 30/01 có đủ cả năm

Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên

  • Phí nâng cấp VIP: 900k

=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại

Cách tải hoặc nâng cấp:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản Cánh diều đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều

Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều

Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều

Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều

Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU

Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

I. GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 12 (LÂM NGHIỆP - THUỶ SẢN) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 1. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG LÂM NGHIỆP

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 1: Vai trò của công nghệ sinh học trong lâm nghiệp
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 2: Thành tựu và triển vọng của công nghệ sinh học trong lâm nghiệp
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 3: Ứng dụng của công nghệ sinh học trong lâm nghiệp
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Ôn tập chuyên đề 1

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 2. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG THUỶ SẢN

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 4: Vai trò, thành tựu và triển vọng của công nghệ sinh học trong thuỷ sản
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 5: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sinh sản và chọn, tạo giống thuỷ sản
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 6: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn thuỷ sản
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 7: Ứng dụng công nghệ sinh học xử lí môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 8: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chẩn đoán bệnh và sản xuất vaccine phòng bệnh thuỷ sản
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Ôn tập chuyên đề 2

GIÁO ÁN WORD CHUYÊN ĐỀ 3. NUÔI CÁ CẢNH

Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 9: Một số loài cá cảnh phổ biến
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 10: Kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc một số loại cá cảnh phổ biến
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 11: Dự án Nuôi cá cảnh
Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Ôn tập chuyên đề 3

II. GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ CÔNG NGHỆ 12 (LÂM NGHIỆP - THUỶ SẢN) CÁNH DIỀU

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 1. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG LÂM NGHIỆP

Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 1: Vai trò của công nghệ sinh học trong lâm nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 2: Thành tựu và triển vọng của công nghệ sinh học trong lâm nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 3: Ứng dụng của công nghệ sinh học trong lâm nghiệp
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Ôn tập CĐ 1

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 2. CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG THUỶ SẢN

Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 4: Vai trò, thành tựu và triển vọng của công nghệ sinh học trong thuỷ sản
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 5: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sinh sản và chọn, tạo giống thuỷ sản
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 6: Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn thuỷ sản
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 7: Ứng dụng công nghệ sinh học xử lí môi trường nuôi thuỷ sản
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 8: Ứng dụng công nghệ sinh học trong chẩn đoán bệnh và sản xuất vaccine phòng bệnh thuỷ sản
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Ôn tập CĐ 2

GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 3. NUÔI CÁ CẢNH

Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 9: Một số loài cá cảnh phổ biến
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 10: Kĩ thuật nuôi dưỡng, chăm sóc một số loại cá cảnh phổ biến
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 11: Dự án Nuôi cá cảnh
Giáo án điện tử chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Ôn tập CĐ 3

Chat hỗ trợ
Chat ngay