Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp Thuỷ sản Cánh diều Bài 9: Một số loài cá cảnh phổ biến
Giáo án giảng dạy theo sách Chuyên đề học tập Công nghệ 12 - Lâm nghiệp - Thuỷ sản bộ sách Cánh diều Bài 9: Một số loài cá cảnh phổ biến. Bộ giáo án giúp giáo viên hướng dẫn học sinh mở rộng kiến thức, phát triển năng lực, nâng cao khả năng định hướng nghề nghiệp cho các em sau này. Thao tác tải về rất đơn giản, tài liệu file word có thể chỉnh sửa dễ dàng. Mời quý thầy cô tham khảo bài soạn.
Xem: => Giáo án Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều
Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản Cánh diều đủ cả năm
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../…
CHUYÊN ĐỀ 3: NUÔI CÁ CẢNH
BÀI 9: MỘT SỐ LOÀI CÁ CẢNH PHỔ BIẾN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài này, HS sẽ:
Mô tả được đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của một số loại cá cảnh phổ biến.
2. Năng lực
Năng lực chung:
Năng lực tự chủ: Biết lựa chọn các nguồn tài liệu học tập phù hợp.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và tìm hiểu được các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề trong bài học.
Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
Năng lực công nghệ:
Mô tả được đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của một số loại cá cảnh phổ biến.
3. Phẩm chất
Có lòng yêu thích với hoạt động thuỷ sản và đặc biệt đối với các loài cá cảnh.
Giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè khi hợp tác thảo luận.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV:
SGK, tài liệu giảng dạy, SGV Công nghệ 12 – Lâm nghiệp – Thủy sản.
Một số tranh giáo khoa về các hình ảnh trong bài học.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Giúp tạo tâm thế và gợi mở nhu cầu nhận thức của HS về một chủ đề học tập mới.
b) Nội dung: GV tổ chức trò chơi dựa trên câu hỏi mở đầu.
c) Sản phẩm học tập: Dựa vào kiến thức của bản thân, HS thực hiện yêu cầu GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Hãy kể tên của một số loại cá cảnh mà em biết.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS thảo luận nhóm.
- GV quan sát, hướng dẫn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận:
- HS mời các nhóm trình bày câu trả lời:
Gợi ý đáp án:
Một số loài cá cảnh: cá bảy màu, cá neon, cá betta, cá hồng két, cá đuôi kiếm, cá thần tiên,…
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV tiếp nhận câu trả lời dẫn dắt HS vào bài: Thú chơi cá cảnh phổ biến khá rộng rãi và được nhiều người ở mọi độ tuổi yêu thích. Tuy nhiên không phải ai cũng am hiểu rõ những kĩ thuật nuôi và chăm sóc chúng. Vậy khi nuôi cá cảnh cần chú ý những điều gì, chúng ta cùng khám phá trong bài học ngày hôm nay – Bài 9. Một số loài cá cảnh phổ biến.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cá ba đuôi
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cá ba đuôi.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc nội dung Mục 1 trang 55 sách CĐHT để trả lời các câu hỏi hình thành kiến thức: Hãy nêu một số đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cá ba đuôi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cá ba đuôi.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, quan sát hình ảnh và đọc nội dung Mục 1 sách CĐHT tr.55 để trả lời câu hỏi: Hãy nêu một số đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cá ba đuôi. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, quan sát hình ảnh, thông tin SGK và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời một số HS trình bày câu trả lời. - GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. | 1. Cá ba đuôi - Cá ba đuôi (cá vàng) thuộc họ cá chép Cyprinidae. - Chủ yếu có màu đỏ, trắng, cam và đen. - Đặc điểm: + Đầu giống cá chép; bụng to tròn, lưng dài; vây đuôi chia ra làm ba thuỷ. + Ăn tạp, thiên về thức ăn giàu protein. + Sống trong môi trường nước ngọt nhưng có thể chịu được độ mặn của nước lên đến 10‰ nếu được thích nghi từ từ. + Di chuyển nhẹ nhàng, không cần không gian quá rộng; thích hợp nuôi ở nhiệt độ từ 24 đến 26 °C, pH từ 6 đến 8 và oxygen hoà tan trên 3 mg/L.
|
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cá koi
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cá koi.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc nội dung Mục 2 trang 55 - 56 trong sách CĐHT để trả lời câu hỏi hình thành kiến thức: Hãy nêu một số đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cá koi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cá koi.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi, quan sát hình ảnh và đọc nội dung Mục 2 sách CĐHT tr.55 - 56 để trả lời câu hỏi: Hãy nêu một số đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cá koi. - GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết để hiểu thêm về cách giữ màu sắc cho cá koi. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, quan sát hình ảnh, thông tin SGK và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời một số HS trình bày kết quả thảo luận. - GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. | 2. Cá koi - Tên gọi: Cá koi, cá chép Nhật, Nishikigoi. - Đặc điểm: + Hình dạng giống cá chép, đầu nhỏ, miệng rộng, thân tròn, đuôi ngắn, chia đôi thuỷ ở giữa. + Màu sắc sặc sỡ, pha trộn các màu đen, vàng, đỏ, xanh lam, trắng. + Cá koi ăn tạp nhưng thiên về động vật giáp xác và nhuyễn thể có kích thước nhỏ; rất thích ăn trùn quế, trùn chỉ. + Sống trong môi trường nước ngọt, sạch và ấm (từ 24 đến 26 °C), pH từ 6,5 đến 8,5 và oxygen trên 3 mg/L. Cá có thể sống trong môi trường có hàm lượng muối 10 %% nếu được thích nghi từ từ. + Cá koi rất phù hợp khi nuôi trong các bể xi măng có vách đá, suối nhân tạo, không gian yên tĩnh, có dòng chảy nhẹ nhàng và quanh bờ có cây thuỷ sinh. - Sinh sản: + Tháng 4 đến tháng 7 hằng năm; + Có thể đẻ nhiều lần trong một năm và trứng dính, bám vào các giá thể trong môi trường nước cho đến khi nở. |
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cá rồng
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cá rồng.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc nội dung Mục 3 trang 56 - 57 sách CĐHT để trả lời các câu hỏi hình thành kiến thức.
- Hãy nêu một số đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cá rồng.
- Vì sao bể nuôi cá rồng phải dài và rộng hơn các bể nuôi cá cảnh khác?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cá rồng.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS đọc nội dung Mục 3 trang 56 - 57 trong sách CĐHT để trả lời câu hỏi hình thành kiến thức: + Hãy nêu một số đặc điểm và yêu cầu ngoại cảnh của cá rồng. + Vì sao bể nuôi cá rồng phải dài và rộng hơn các bể nuôi cá cảnh khác? - GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết để hiểu thêm về ý nghĩa và giá trị của cá rồng. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận, quan sát hình ảnh, thông tin SGK và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS khi cần. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời một số HS trình bày câu trả lời: + DKSP. + Bể nuôi cá rồng phải dài và rộng hơn các bể nuôi cá cảnh khác vì:
- GV mời một số HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ, học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. | 3. Cá rồng - Tên gọi: Cá rồng, cá lưỡi xương. - Phân loại: 3 loại là cá rồng châu Á, cá rồng châu Úc và cá rồng châu Mỹ. - Đặc điểm: + Thân thon dài, mình được bao phủ bằng lớp vảy lớn và dày. + Bình thường bơi rất nhẹ nhàng nhưng chúng rất mạnh mẽ và nhanh nhẹn khi bắt mồi. + Thích ăn những động vật có kích thước nhỏ hơn như tôm, cá mồi còn sống, không ăn thức ăn công nghiệp. + Cá rồng cần không gian hoạt động rộng nên bể nuôi cá rồng thường có kích thước lớn và phải có nắp đậy. + Cá sống trong môi trường nước ngọt. Nhiệt độ nước thích hợp từ 24 đến 28 °C, pH nước từ 7,5 đến 8,5; đảm bảo hàm lượng oxygen hoà tan lớn hơn 4 mg/L. + Không nên bố trí các tiểu cảnh trong bể nuôi cá rồng.
|
Hoạt động 4: Tìm hiểu về cá dĩa
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cá dĩa.
b. Nội dung: GV hướng dẫn HS đọc nội dung Mục 4 trang 57 sách CĐHT để trả lời câu hỏi hình thành kiến thức: Hãy nêu một số đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cá dĩa.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về đặc điểm sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của cá rồng.
d. Tổ chức thực hiện:
--------------- Còn tiếp ---------------
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Hệ thống có đầy đủ các tài liệu:
- Giáo án word (350k)
- Giáo án Powerpoint (400k)
- Trắc nghiệm theo cấu trúc mới (200k)
- Đề thi cấu trúc mới: ma trận, đáp án, thang điểm..(200k)
- Phiếu trắc nghiệm câu trả lời ngắn (200k)
- Trắc nghiệm đúng sai (200k)
- Lý thuyết bài học và kiến thức trọng tâm (200k)
- File word giải bài tập sgk (150k)
- Phiếu bài tập để học sinh luyện kiến thức (200k)
- .....
Nâng cấp lên VIP đê tải tất cả ở tài liệu trên
- Phí nâng cấp VIP: 900k
=> Chỉ gửi 500k. Tải về dùng thực tế. Nếu hài lòng, 1 ngày sau mới gửi phí còn lại
Cách tải hoặc nâng cấp:
- Bước 1: Chuyển phí vào STK: 1214136868686 - cty Fidutech - MB(QR)
- Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu
Xem toàn bộ: Giáo án chuyên đề Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản Cánh diều đủ cả năm
ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC
GIÁO ÁN WORD LỚP 12 CÁNH DIỀU
Giáo án hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
Giáo án Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 12 CÁNH DIỀU
Giáo án Powerpoint Toán 12 Cánh diều
Giáo án powerpoint hình học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint đại số 12 cánh diều
Giáo án powerpoint vật lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint sinh học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint hoá học 12 cánh diều
Giáo án powerpoint ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint lịch sử 12 cánh diều
Giáo án powerpoint địa lí 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Kinh tế pháp luật 12 cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Công nghệ điện - điện tử cánh diều
Giáo án powerpoint Công nghệ 12 Lâm nghiệp - Thuỷ sản cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng Tin học ứng dụng cánh diều
Giáo án powerpoint Tin học 12 - Định hướng khoa học máy tính cánh diều
Giáo án powerpoint hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 12 cánh diều
GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ LỚP 12 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN POWERPOINT CHUYÊN ĐỀ 12 CÁNH DIỀU
GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 12 CÁNH DIỀU
Giáo án dạy thêm toán 12 cánh diều
Giáo án dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm ngữ văn 12 cánh diều
Giáo án powerpoint dạy thêm toán 12 cánh diều