Giáo án dạy thêm Tiếng Việt 5 chân trời bài 4: Rừng xuân. Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép. Viết đoạn mở bài cho bài văn tả người

Dưới đây là giáo án bài 4: Rừng xuân. Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép. Viết đoạn mở bài cho bài văn tả người. Bài học nằm trong chương trình Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo. Tài liệu dùng để dạy thêm vào buổi 2 - buổi chiều. Dùng để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh. Giáo án là bản word, có thể tải về để tham khảo.

Xem: => Giáo án tiếng việt 5 chân trời sáng tạo

Các tài liệu bổ trợ khác

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo đủ cả năm

Ngày soạn:  …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

ÔN TẬP BÀI 4

Bài đọc: Rừng xuân 

Luyện từ và câu: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép

Viết: Viết đoạn mở bài cho bài văn tả người

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Rừng xuân.

- Nhận diện, hiểu được vai trò và vận dụng thành tạo được cách nối các vế trong câu ghép.

- Nắm được cấu tạo và viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người.

2. Năng lực

Năng lực chung: 

­ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ học tập.

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết giải quyết nhiệm vụ học tập (Trả lời các câu hỏi đọc hiểu của bài, hoàn thành bài tập về tiếng Việt và bài tập phần Viết). 

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Năng lực văn học

- Biết tóm tắt nội dung bài đọc, nắm được những chi tiết quan trọng của bài.

- Nhận diện được và cách sử dụng cách nối các vế trong câu ghép. 

- Nắm được cách viết mở bài cho bài văn tả người. 

3. Phẩm chất: 

- Biết yêu cảnh đẹp của thiên nhiên, đất trời.

- Biết trân trọng những giá trị và vẻ đẹp của thiên nhiên. 

- Biết cách quan sát sự vật, hiện tượng trong cuộc sống, rèn luyện năng lực tưởng tượng, miêu tả và biết trân trọng những kí ức, kỉ niệm tươi đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đối với giáo viên: 

- Giáo án, SGK Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo, VBT Tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo.

- Bảng phụ, máy chiếu (nếu có).

- Phiếu học tập.

2. Đối với học sinh: 

- Đồ dùng học tập (sách, bút, vở, nháp…).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho HS trước khi vào bài ôn tập.

b. Cách tiến hành

- GV ổn định lớp học.

- GV cho HS xem video Cảnh đẹp Thụy Sĩ – Ngôi làng Grindelwald thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Em hãy miêu tả màu sắc của cảnh vật có trong video?

https://www.youtube.com/watch?v=aKAwNrl3ojA

- GV mời 1 HS đại diện mỗi nhóm đưa ra đáp án. Các HS nhóm khác lắng nghe, bổ sung (nếu có).

- GV gợi ý, nhận xét, đánh giá và khích lệ HS: Màu sắc trong video: bầu trời - xanh ngắt; biển cả - xanh thẳm; núi rừng – xanh lơ; cánh đồng - xanh mướt/ vàng ươm;...

- GV giới thiệu nội dung bài ôn tập:

Chủ đề 5 – Ôn tập Bài 4:

+ Bài đọc: Rừng xuân. 

+ Luyện từ và câu: Luyện tập về cách nối các vế trong câu ghép.

+ Viết: Viết đoạn mở bài cho bài văn tả người.

B. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

Hoạt động 1: Luyện đọc – Rừng xuân 

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS luyện đọc bài Rừng xuân với giọng đọc trong sáng, tươi vui, nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ vẻ đẹp của khu rừng, của thiên nhiên. 

b. Cách tiến hành

- GV đọc mẫu lại một lần cho HS cảm nhận.

- GV nhấn mạnh lại cho HS cách đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhiều cảm xúc.

- GV cho cả lớp làm việc theo nhóm đôi: 2 HS đọc lần lượt từng đoạn trong bài.

- GV gọi 2 HS lần lượt đứng dậy đọc toàn bài.

 

- GV gọi HS khác đứng dậy nhận xét bài đọc của bạn, - GV sửa lỗi cho HS, chuyển sang nội dung mới.

Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức tiếng Việt

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được kiến thức cơ bản về cách nối các vế câu ghép.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi:

Nêu khái niệm về câu ghép? Có bao nhiêu cách nối các vế câu ghép? Cho ví dụ cụ thể từng cách nối các vế câu ghép 

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 3: Ôn tập phần viết

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nắm được cách viết mở bài cho bài văn tả người.

b. Cách tiến hành

- GV nêu câu hỏi: Có bao nhiêu cách mở bài cho bài văn tả người? 

- GV mời 1 – 2 HS trả lời câu hỏi. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức. 

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động 1: Hoàn thành bài tập phần đọc

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – trả lời được một số câu hỏi liên quan đến bài đọc Rừng xuân

b. Cách tiến hành

- GV phát Phiếu học tập số 1 cho HS, yêu cầu HS chú ý quan sát và trả lời các câu hỏi.

 

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi ở phần luyện đọc.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu bài tập số 1. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). 

 

 

- GV nhận xét, đánh giá và chữa bài. 

Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hoàn thành Phiếu học tập số 1 – bài tập về cách nối các vế câu ghép.

b. Cách tiến hành

- GV yêu cầu HS đọc và trả lời các câu hỏi tự luận vào phiếu học tập.

- GV mời đại diện HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong Phiếu học tập số 1; các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

………………..

 

 

 

- HS trật tự.

- HS thảo luận nhóm đôi và đưa ra đáp án.

 

 

 

- HS lắng nghe, bổ sung (nếu có). 

 

 

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

- HS luyện đọc theo nhóm đôi.

 

- HS đọc bài, các HS khác lắng nghe.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

 

 

 

 

 

- HS thảo luận nhóm đôi.

 

 

 

- HS trả lời.

+ Khái niệm: Câu ghép là câu do nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ (vế câu) ghép lại với nhau tạo thành. Mỗi vế câu thể hiện một ý và có quan hệ chặt chẽ với vế khác trong câu. 

+ Có hai cách nối các vế trong câu ghép: 

  • Nối bằng những từ có tác dụng nối: Các vế câu trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng kết từ hoặc một cặp kết từ, cặp từ hô ứng. 
  • Nối trực tiếp (không dùng từ nối): Trong trường hợp này, giữa các vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. 

+ VD: 

  • Nối bằng dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm phẩy. VD: Trong vườn, hoa lặng lẽ tỏa hương, những chú ong thầm lặng hút mật đem lại ngọt bùi cho đời.
  • Nối bằng kết từ: và, nhưng, còn, hay, hoặc, ... VD: Mình đi siêu thị hay bạn đi ra chợ?
  • Nối bằng cặp kết từ: vì ... nên ...., tuy ... nhưng ..., nếu ... thì ..., ... VD: Nhờ Minh giảng giải mà Lan đã giải xong bài toán đố. 
  • Nối bằng cặp từ hô ứng: ... càng ... càng ..., ... mới ... đã ..., ... bao nhiêu ... bấy nhiêu ... VD: Nó học chăm học bao nhiêu thì em nó lại lười học bấy nhiêu.

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

- HS lắng nghe GV nêu câu hỏi.

 

- HS trả lời.

Có hai cách mở bài cho bài văn tả người:

1. Mở bài trực tiếp: Giới thiệu chung về người chọn tả: 

- Tên. 

- Mối quan hệ. 

- Ấn tượng đặc biệt. 

- ? 

2. Mở bài gián tiếp: Sử dụng một trong các cách dưới đây để dẫn vào giới thiệu người chọn tả: 

- Liệt kê một số người rồi sau đó giới thiệu người chọn tả. 

- Giới thiệu người, vật, việc, ... gợi nhớ đến người chọn tả. 

- Giới thiệu bài thơ, bài hát, ... có nhắc đến người chọn tả. 

- ? 

- HS chú ý lắng nghe.

 

 

 

 

 

- HS nhận Phiếu học tập số 1 và đọc thầm các nội dung bài tập (2 phút).

- HS hoàn thành phần trắc nghiệm (10 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần trắc nghiệm:

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

C

B

A

D

A

- HS lắng nghe, chữa bài. 

 

 

 

 

 

- HS hoàn thành phần luyện từ và câu (15 phút).

- HS xung phong báo cáo kết quả phần tự luận:

Bài 1:

a. Gió thổi ào ào, cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt và một trận mưa ập tới. 

b. Quê nội Bích Vân ở Hà Tây còn quê ngoại bạn ấy ở Bắc Giang. 

……………….

--------------------------------------

--------------------- Còn tiếp ----------------------

Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II

MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án có nhiều ngữ liệu ngoài SGK
  • Kiến thức chính được khái quát dễ hiểu, dễ nhớ
  • Word và powepoint đồng bộ với nhau

Thời gian bàn giao giáo án

  • Khi đặt, nhận ngay giáo án kì I
  • 30/12 bàn giao 1/2 học kì II
  • 30/01 bàn giao đủ cả năm

Phí giáo án dạy thêm

  • Giáo án word: 450k
  • Giáo án Powerpoint: 550k
  • Trọn bộ word + PPT: 850k

=> Chỉ cần gửi trước 350k. Sau đó gửi dần trong quá trình nhận giáo án. Khi nhận đủ kì sẽ gửi nốt số còn lại

Khi đặt nhận ngay và luôn:

  • Giáo án kì I
  • Phiếu trắc nghiệm cấu trúc mới: 15 - 20 phiếu
  • 5 kiểm tra giữa học kì I - đề cấu trúc mới, ma trận, đáp án..
  • PPCT, file word lời giải SGK

Cách đặt:

  • Bước 1: Gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu

Xem toàn bộ: Giáo án dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo đủ cả năm

ĐẦY ĐỦ GIÁO ÁN CÁC BỘ SÁCH KHÁC

GIÁO ÁN WORD LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN POWERPOINT LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIÁO ÁN DẠY THÊM LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Giáo án dạy thêm toán 5 chân trời sáng tạo
Giáo án powerpoint dạy thêm tiếng Việt 5 chân trời sáng tạo

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN LỚP 5 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

CÁCH ĐẶT MUA:

Tài liệu giảng dạy

Xem thêm các bài khác

Chat hỗ trợ
Chat ngay